Biểu đồ 5.11 Tổ thành loài cây tái sinh dƣới tán cây mẹ
2.3.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
- Trong nước: loài Huỷnh phân bố tự nhiên từ nam đèo Ngang đến Tây Nam Bộ ở những nơi có độ cao dƣới 300m so với mực nƣớc biển, không quá xa với khu vực biển, nơi có nhiệt độ bình quân năm từ 22oC đến 26oC, lƣợng mƣa bình quân năm từ 1.500mm đến 2.500mm.
Loài cây Huỷnh thƣờng gặp phân bố ngoài tự nhiên chủ yếu là ở rừng thƣờng xanh ở các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Đồng Nai [9], Kon Tum (Sa Thầy, Đắk Pook), Lâm Đồng, Bình Thuận, Bình Dƣơng.
- Trên thế giới: phân bố tự nhiên ở các nƣớc nhƣ: Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Philippines.
- Giá trị sử dụng: gỗ Huỷnh có màu hồng, vân gỗ màu nâu đẹp, phẩm chất tốt và giác lõi phân biệt. Giác gỗ màu nâu, lõi màu đỏ, gỗ cứng, nặng, tỷ trọng 0,65 - 0,72. Gỗ có thớ mịn, thẳng, bền, ít cong, vênh, không bị mối mọt, chịu đƣợc va đập mạnh, chịu mặn, thƣờng đƣợc dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền và dùng đóng đồ dùng cao cấp trong gia đình (bàn, ghế, giƣờng, tủ), dùng trong điêu khắc và trong xây dựng.
13
- Tình trạng bảo tồn: do gỗ Huỷnh là loài gỗ quý nên bị săn lùng khai thác liên tục, số lƣợng cá thể trƣởng thành tại tự nhiên giảm sút rất nhanh và trở nên khan hiếm. Khu vực phân bố tự nhiên bị tác động mạnh, tình trạng chặt phá rừng, khai thác gỗ trái phép còn diễn ra trên quy mô lớn, tình hình quy hoạch khu công nghiệp, đô thị chƣa thực sự hợp lý dẫn đến diện tích tự nhiên nơi có phân bố loài cây Huỷnh bị thu hẹp.
Loài cây Huỷnh hiện nay có nguy cơ bị tuyệt chủng cao (do bị khai thác nhiều). Vì vậy, loài cây Huỷnh đã đƣợc đƣa vào sách Đỏ Việt Nam (2007) những loài cây quý, hiếm cần đƣợc bảo tồn [62].
Thảo luận chung
Điểm qua các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cho thấy, nghiên cứu bảo tồn gen, nghiên cứu đặc điểm lâm học của thực vật rừng đã đƣợc quan tâm nhiều, các loài gỗ quý, hiếm đƣợc nhân giống và bảo tồn. Tuy nhiên, tại Khu Bảo tồn đến nay vẫn chƣa có nghiên cứu nào về đặc điểm lâm học loài Huỷnh.
Vì vậy, để làm cơ sở bảo tồn nguồn gen có giá trị cao và có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Khu Bảo tồn cũng nhƣ trong cả nƣớc, các vấn đề nổi lên cần phải đƣợc làm rõ:
- Thứ nhất là mối quan hệ giữa phân bố cây Huỷnh với các nhân tố sinh thái ảnh hƣởng tổng hợp, làm cơ sở quy hoạch vùng bảo tồn nội vi (Insitu) loài này.
- Thứ hai là mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, tiểu hoàn cảnh rừng đến khả năng tái sinh Huỷnh làm cơ sở bảo tồn nội vi (Insitu) và bảo tồn ngoại vi (Exsitu).
Do đó, cần có các nghiên cứu về nhiều mặt để bảo tồn cũng nhƣ phát triển cây Huỷnh, nhằm ngăn chặn đà diệt chủng của loài này, cung cấp sản
14
phẩm của nó cho đời sống nhiều mặt của con ngƣời. Vì vậy, đề tài nghiên cứu này đƣợc tiến hành với mong muốn góp thêm một phần cơ sở dữ liệu, thông tin
15
Chƣơng 3
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU