Biểu đồ 5.11 Tổ thành loài cây tái sinh dƣới tán cây mẹ
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
4.1.4. CHẾ ĐỘ THỦY VĂN
Chế độ thủy văn của Khu Bảo tồn chịu sự chi phối bởi hệ thống sông suối trên địa bàn, chế độ mƣa tại chỗ và hồ Trị An.
- Phía Bắc và Tây Bắc có sông Mã Đà; Phía Tây có sông Bé.
- Phía Đông và Nam có hồ Trị An, diện tích mặt nƣớc trong hồ biến động qua các tháng trong năm là do sự điều tiết để phục vụ thủy điện. Diện tích lớn nhất ở cao trình 62 m vào thời điểm tháng 10 đến tháng 12 hàng năm là 32.400 ha với thể tích khoảng 2,8 tỷ m3, diện tích mặt nƣớc trung bình để nuôi trồng thủy sản có hiệu quả ở cao trình 56 m là 25.000 ha vào thời điểm tháng 1- 2 và tháng 8- 9. Diện tích mặt nƣớc nhỏ nhất ở cao trình 49 m và thể tích là 213 triệu m3 nƣớc vào thời điểm tháng 5-6 là 7.500 ha. Mức nƣớc sâu trung bình 8,5m (nơi sâu nhất 28m), chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng 08 km, diện tích lƣu vực đến tuyến công trình xấp xỉ 15.400 km2 [37].
Ngoài hồ Trị An, trên địa bàn còn có hồ Bà Hào diện tích trên 400 ha và hồ Vƣờn ƣơm trên 20 ha, luôn ổn định mực nƣớc phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản, tƣới tiêu và công tác phòng cháy chữa cháy rừng của đơn vị.
Ngoài ra, trong khu vực còn có hệ thống gồm rất nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Trị An và sông Bé nhƣ: suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào... Nhƣng đa phần đều cạn nƣớc vào mùa khô.
33
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất, tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam thực hiện năm 2003 [12] tại khu Bảo tồn có 4 nhóm đất chính và 5 đơn vị bản đồ đất.
Bảng 4.1. Tổng hợp các loại đất chính tại KBT TN&VH Đồng Nai
TT KÝ
HIỆU
TÊN ĐẤT
VIỆT NAM FAO/UNESCO
(tƣơng ứng)
I NHÓM ĐẤT ĐEN LUVISOLS
1 Ru Đất nâu thẩm trên bazan Epilithi - Chromic Luvisols
II NHÓM ĐẤT XÁM ACRISOLS
1 Xg Đất xám Gley Veti - Gleyic Acrisols
III NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG FERRALSOLS
1 Fp Đất nâu vàng trên phù sa cổ Haplic Acrisols 2 Fs Đất đỏ vàng trên phiến sét Hyperferric Acrisols 3 Fk Đất nâu đỏ trên bazan Rhodic Ferralsols
IV SÔNG SUỐI, MẶT NƢỚC
Hầu hết diện tích của khu Bảo tồn thuộc nhóm đất đỏ vàng (chiếm 64,9% tổng diện tích), đất có kết cấu thịt trung bình, tầng đất trung bình, độ phì trung bình đến tốt, rất thích hợp cho cây rừng sinh trƣởng và phát triển.
4.1.6. Tài nguyên rừng
Dự án Điều tra, xây dựng danh lục và tiêu bản động, thực vật rừng, Khu Bảo tồn ghi nhận: Tài nguyên rừng của Khu Bảo tồn mang tính đa dạng sinh học cao, có sự phong phú cả về chủng loại lẫn số lƣợng. Trong đó, có nhiều loài động, thực vật đặc hữu, quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam và danh lục đỏ thế giới [3], [4] [10].
34
Cụ thể, kết quả điều tra thành phần thực vật đã ghi nhận đƣợc hiện có 1.552 loài thuộc 663 chi, 166 họ, 95 bộ và 6 ngành thực vật khác nhau. Trong đó, có 30 loài thực vật thuộc 27 chi, 18 họ, 16 bộ là loài quý, hiếm có tên trong danh mục các loài quý, hiếm của Sách Đỏ Việt Nam (2007) nhƣ: Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.), Dáng hƣơng trái to (Pterocarpus
macrocarpus Kurz.), Vên vên (Anisoptera costata Korth.), Dầu song nàng
(Dipterocarpus dyeri Pierre.)...Trong đó, tài nguyên cây gỗ chiếm tỷ lệ rất
cao với 45%, tài nguyên cây thuốc chiếm 24,8%.
Ngoài ra, Khu Bảo tồn còn có một phần diện tích là rừng trồng đƣợc trồng trên diện tích đất bị nhiễm chất độc hóa học của chiến tranh. Rừng trồng của đơn vị chủ yếu các loài cây: Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth.), Keo tai tƣợng (Acacia magium Willd.), Keo lai giâm hom và các loài cây gỗ lớn bản địa: Sao đen (Hopea odorata Roxb.), Dầu con rái (Dipterocarpus alatus Roxb.), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre.), Bằng lăng (Lagerstroemia ssp)… với hai phƣơng thức trồng chính là: Thuần loại hoặc hỗn giao phụ trợ - cây gỗ lớn.
Trong khuôn khổ của dự án trồng và khôi phục rừng từ năm 2009 đến năm 2013 Khu Bảo tồn đã trồng khôi phục đƣợc 1.472 ha và khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên 1.800 ha. Rừng đƣợc trồng hỗn giao nhiều loài cây gỗ bản địa trên lô, ít nhất từ 2 loài trở lên; quá trình chăm sóc rừng áp dụng các biện pháp kỹ thuật có tác dụng tổng hợp vừa chăm sóc cây trồng vừa ƣu tiên tạo điều kiện xúc tiến quá trình tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ, cây bụi và sự phục hồi của lớp thảm tƣơi dƣới tán rừng; Cây trồng chính là những loài cây gỗ bản địa có giá trị và đặc trƣng của khu vực nhƣ: Gõ đỏ (Afzelia
xylocarpa (Kurz) Craib.), Gõ mật (Sindora siamensis Teysm. ex Miq. var. siamensis.), Sao đen (Hopea odorata Roxb.), Dầu song nàng (Dipterocarpus
35
dyeri Pierre.), Dầu con rái (Dipterocarpus alatus Roxb.), Bằng lăng (Lagerstroemia ssp), Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus Kurz.)…Với mật độ trồng từ 300-600 cây/ha.
Theo kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng đƣợc UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại Quyết định số 4505/ QĐ-UBND, ngày 29 tháng 12 năm 2008. Diện tích tự nhiên là 100.304 ha trong đó đất lâm nghiệp: 67.904 ha; đất khác ngoài lâm nghiệp (hồ Trị An) 32.400ha.
Theo số liệu kết quả điều tra tài nguyên thực vật rừng do Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam bộ thực hiện từ năm 2007 đến 2009, tại Khu Bảo tồn có các trạng thái rừng nhƣ sau:
Trạng thái rừng IIIA1
Đây là trạng thái rừng bị khai thác kiệt quệ, tán rừng bị phá vỡ từng mảng lớn. Tầng trên có thể còn sót lại một số cây cao to nhƣng phẩm chất xấu, nhiều dây leo, bụi rậm, tre nứa xâm lấn. Trạng thái rừng này rất phổ biến trong KBT, Một phần tƣ (26%) diện tích của Khu Bảo tồn là trạng thái rừng nghèo (17.670 ha) và phân bố nhiều ở khu vực phía Nam và phía Tây, từ địa hình bằng phẳng đến vùng đồi trung bình, trên các loại đất phát sinh từ sa phiến thạch, phù sa cổ). Độ che phủ của tán rừng 0,4-0,6; Đƣờng kính ngang ngực bình quân 19,9 cm; chiều cao cây bình quân 15 m.
Trạng thái rừng IIIA2
Trạng thái rừng IIIA2 có diện tích 3.363,8 ha, tập trung chủ yếu ở phía Bắc của KBT và khu vực Vĩnh An (các tiểu khu 20A, 29, 30, 41…), trên lập địa vùng đồi với loại đất phát sinh từ sa phiến thạch. Trạng thái rừng này còn xuất hiện rải rác từng đám trong các trạng thái IIIA1 hoặc IIB với diện tích không lớn. Nhƣng lại có ý nghĩa quan trọng về bảo tồn thiên nhiên, bởi cấu
36
trúc của rừng mặc dù đã bị tàn phá nhƣng vẫn còn phong phú về thành phần thực vật đặc biệt là thực vật làm thuốc.
Theo số liệu của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, diện tích rừng tự nhiên IIIA2 trên cả nƣớc còn 1.509.953 ha (năm 2005), chiếm 14,6% tổng diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam. Trong đó, KBT có 3.372 ha. Đó là những diện tích rừng tự nhiên còn lại có giá trị vô cùng quan trọng đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
Trạng thái rừng non (IIA, IIB)
Đây là kiểu rừng cây tiên phong có đƣờng kính nhỏ. Tùy theo hiện trạng rừng và nguồn gốc rừng mà chia ra các trạng thái rừng nhƣ sau:
Trạng thái IIA: Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, đặc trƣng bởi lớp cây tiên phong ƣa sáng, mọc nhanh đều tuổi, một tầng.
Trạng thái IIB: Rừng phục hồi sau khai thác kiệt, phần lớn kiểu rừng này gồm những quần thụ non với những loài cây tƣơng đối ƣa sáng, thành phần loài phức tạp không đều tuổi, độ ƣu thế không rõ ràng.
Trạng thái rừng hỗn giao
Trạng thái rừng này có diện tích 7.750 ha, chiếm 11% diện tích của KBT, là rừng thứ sinh đƣợc hình thành sau khi rừng đã bị tác động mạnh. Kết cấu rừng gồm các cây gỗ và lồ ô mọc hỗn giao.
Trạng thái đất trống
Trong phân loại rừng các trạng thái rừng IA, IB và IC có tên gọi là “đất trống” hay “đất trống có cây bụi rải rác”. Trạng thái này có diện tích 4.190 ha, chiếm 6% diện tích của KBT, nhƣng phân bố rải rác trong các trạng thái rừng khác. Các nhà lâm nghiệp thuần túy muốn trồng rừng trên diện tích đất trống này, nhƣng xét về mặt bảo tồn thiên nhiên thì các sinh cảnh đất trống, trảng
37
cỏ, cây bụi rất quan trọng đối với động vật hoang dã, đây là nơi phân bố của các loài chim, thú, côn trùng.
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Khu Bảo tồn nằm trên địa giới hành chính các huyện Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán và Tân Phú tỉnh Đồng Nai, gồm 3 khu vực chính là Mã Đà, Hiếu Liêm, Vĩnh An và một phần Đak-Lua thuộc huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai.
Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2012, dân cƣ sinh sống trong KBT gồm 5.413 hộ – 24.518 khẩu, theo đơn vị hành chính nhƣ sau:
- Xã Mã Đà : 1.725 hộ - 7.959 khẩu, dân cƣ phân bố thành 7 ấp. - Xã Hiếu Liêm : 1.036 hộ - 4.930 khẩu, dân cƣ phân bố thành 4 ấp. - Xã Phú Lý : 2.652 hộ - 11.629 khẩu, dân cƣ phân bố thành 9 ấp.
Ngoại trừ các hộ dân tộc Chơro là dân bản địa tại xã Phú Lý, đa phần dân cƣ từ nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc đến cƣ trú, sinh sống ở đây theo các thời kỳ với nhiều hình thức khác nhau. Đa số là dân tộc Kinh, còn lại là các dân tộc Hoa, Chơro, Khơ Me, Tày và dân tộc khác.
Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 14.673 ngƣời. Trong đó, lao động nông lâm nghiệp chiếm trên 95%, còn lại là lao động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ và lao động khác.
Về trình độ văn hóa, đa phần lao động có trình độ văn hóa cấp tiểu học hoặc trung học cơ sở, một số lao động có trình độ văn hóa trung học phổ thông, không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, lao động chân tay là chính.
Nhìn chung, đời sống kinh tế của ngƣời dân nơi đây còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, điều kiện văn hóa thông tin còn hạn chế. Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với trình độ thâm canh thấp, kỹ thuật canh tác chƣa cao, sản lƣợng thu hoạch còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
38
nên đời sống còn bấp bênh. Vì vậy, một số ngƣời vẫn còn vào rừng săn bắt, thu hái lâm sản, chăn thả gia súc và tình trạng lấn rừng làm rẫy vẫn còn diễn ra, gây khó khăn cho đơn vị trong công tác QLBVR-PCCR và bảo tồn ĐDSH.
Chƣơng 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1. Đặc điểm hình thái cơ bản về cây Huỷnh tại Khu Bảo tồn
Hình thái là sự biểu hiện của kiểu gen thông qua kiểu hình của thực vật. Mỗi loài cây khác nhau thì hình thái của chúng cũng khác nhau, kể cả cùng một loài cây nhƣng mỗi giai đoạn tuổi khác nhau thì hình thái của chúng cũng có thể khác nhau, đặc biệt là đối với loài cây gỗ lớn. Tuy nhiên, chỉ những đặc điểm ổn định, phản ánh bản chất của loài mới giúp ích cho việc nhận biết chúng một cách dễ dàng, còn những đặc điểm khác có thể gây sự nhầm lẫn. Do vậy, nghiên cứu hình thái của cây rừng nhằm nhận biết chúng là cần thiết
39
Hình 5.3. Huỷnh tái sinh tự nhiên Hình 5.4. Hình thái gốc cây Huỷnh
Hình 5.5. Lớp biểu bì cây Huỷnh còn sống
Hình 5.6. Cây Huỷnh trƣởng thành tự nhiên
Huỷnh có lá kép chân chim có từ 5 đến 7 lá chét, mọc vòng, lá hình dáo nhọn. vƣờn ƣơm là thƣờng có 5 lá chét khi cây ồn định từ 50cm là thƣờng có 7 lá chét). Cuống lá dài 14-18cm màu lục.
Quả có cánh: cánh dài 5,5 -8,5 cm, rộng 2,5 -3,4cm. Quả hình bầu dục có chiều dài từ 1,4 -1,8cm, rộng 1,1- 1,4cm.
Cây huỷnh có tán tƣơng đối tròn đều, cây tỉa thƣa cành tự nhiên tốt, vỏ có màu hồng có đƣờng vệt màu trắng, vỏ nứt dọc, gốc thƣờng có bạnh vè lớn. Cây sinh trƣởng và phát triển nhanh sau 3 năm có thể đạt chiều cao tới 8 m
Cây Huỷnh có hệ rễ cọc phát triển mạnh. Điều kiện cây con tại vƣờn ƣơm có thể đem đi trồng rừng: Cây đạt chiều cao tối thiểu từ 0,8 -1,0m đƣờng kính gốc 1,5 -1,7cm rễ cây non ra nhiều có thể ăn ra khỏi bịch bầu.
40
5.2. Đặc điểm phân bố tự nhiên của loài Huỷnh tại Khu Bảo tồn thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai nhiên-Văn hóa Đồng Nai
5.2.1. Điều kiện khí hậu nơi có cây Huỷnh phân bố
Khí hậu Đồng Nai nói chung và khí hậu huyện Vĩnh Cửu nói riêng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa (mùa mƣa và mùa khô).
- Nhiệt độ bình quân năm 260C, nhiệt độ tối cao trung bình 280C vào tháng 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 24,60C vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.
- Lƣợng mƣa lớn (2.500-2.800mm/năm), phân bố theo mùa (mùa khô và mùa mƣa). Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa bình quân: 25,5 mm/tháng, có tháng 1 và 2 hầu nhƣ không có mƣa. Mùa mƣa kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, lƣợng mƣa bình quân: 333mm/tháng.
- Độ ẩm bình quân 83%, tối cao 91% vào các tháng 8 và 9, tối thấp 73% vào các tháng 3 và 4.
5.2.2. Trạng thái rừng và điều kiện địa hình, đất đai nơi có loài Huỷnh phân bố phân bố
Bảng 5.1. Độ cao, độ dốc nơi có cây Huỷnh phân bố TT Trạng thái TT Trạng thái
rừng
Độ cao so với mặt nƣớc biển (m) Độ dốc trung bình (độ) Max Min TB 1 IIB 109 72 91,1 12 2 IIIA1 126 79 93,9 14 3 Khu bảo tồn 368 20 120,0 10 Trung bình 200 31 101,7 12
Kết quả tổng hợp trong Bảng 5.1 cho thấy Loài Huỷnh phân bố ở độ cao không quá lớn so với mặt nƣớc biển, giao động từ 20m đến 368m, khả
41
năng phận bố rộng. Ngoài ra, độ dốc cùng nhỏ và tƣơng đối bằng phẳng trung bình từ 10% đến 14 %.
Bên cạnh các yếu tố về địa hình và khí hâu thì đất là nhân tố có ảnh hƣởng rất rõ rệt đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây rừng. Kết quả điều tra đất tại khu vực có loài Huỷnh phân bố đƣợc thể hiện trong Hình 5.7 và Bảng 5.2.
Bảng 5.2. Thành phần dinh dƣỡng chất đất rừng nơi có Huỷnh phân bố Mẫu/Địa Mẫu/Địa điểm Độ sâu (cm) Chất hữu cơ (%) pHH20 Đạm tổng số (%) Chất dễ tiêu (mg/100 g đất) NH+4 K2O P2O5 IIB 0 - 17 1,812 4,59 0,14 4,84 3,68 2,23 IIB 0 - 17 1,611 3,95 0,13 4,21 3,14 2,10 IIIA1 0 - 17 2,024 4,23 0,52 4,94 3,95 2,31 IIIA1 0 - 17 2,215 4,57 0,72 4,89 3,91 2,73 IIIA1 0 - 17 1,881 4,57 0,74 4,65 3,86 2,69 Tb 1,9086 4,382 0,45 4,706 3,708 2,412 Max 2,215 4,59 0,74 4,94 3,95 2,73 Min 1,611 3,95 0,13 4,21 3,14 2,1
42
Hình 5.7. Xác định độ dầy đất
Kết quả bảng 5.2 cho thấy: pHH2O tại khu vực nghiên cứu tƣơng đối đồng nhất, cao nhất ở rừng IIIa1 (4,57) và thấp nhất là ở rừng IIb (3,95). Nhƣ vậy, độ chua đất tăng dần từ trạng thái rừng IIIa1 đến trạng thái rừng IIb tại Khu Bảo tồn, trung bình 3,95
- Đất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại đất Feralit vàng đỏ phát triển trên phù sa cổ, tầng đất trung bình đến dày, tỷ lệ đá lẫn tƣơng đối lớn, đất tơi xốp ở tầng đất mặt, càng xuống sâu độ chặt càng tăng, đặc biệt là tầng cuối cùng, đất chặt. Các trạng thái rừng tại khu vực có những đặc điểm khá khác nhau về tính chất lý hóa học của đất.
- Hàm lƣợng mùn của lớp đất mặt thuộc dạng nghèo, tầng thực bì chủ yếu là cây cỏ và cây bụi, thảm mục rất ít nên lƣợng mùn trong đất.
- Một số tính chất lý học của đất (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp) có giá