Phân bố động vật theo sinh cảnh chính qua tuyến điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 58 - 64)

4.2. Phân bố thú móng guốc theo sinh cảnh chính

4.2.1. Phân bố động vật theo sinh cảnh chính qua tuyến điều tra

Khu Bảo tồn có diện tích rừng tự nhiên liền mảng và rộng lớn. Tại đây, tồn tại nhiều dạng sinh cảnh khác nhau, rất phù hợp với thú móng guốc. Tuy nhiên việc nghiên cứu sinh cảnh ƣa thích của từng loài có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý bảo tồn động vật hoang dã cũng nhƣ các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phù hợp và hiệu quả.

Qua ghi nhận về sinh cảnh trong quá trình điều tra, các loài thú MGC tập trung phân bố ở các dạng sinh cảnh chính sau: SC1: Rừng kín thƣờng xanh

mƣa ẩm nhiệt đới; SC2:Rừng hỗn giao cây gỗ và lô ô; SC3:Rừng lồ ô thuần

Bảng4. 2.Phân bố động vật tại các sinh cảnh chính trên tuyến TT Loài Số lần TT Loài Số lần bắt gặp Số cá thể Các sinh cảnh ghi nhận SC1 SC2 SC3 SC4 SC5 1 Bò tót 57 105 31 36 29 9 2 Cheo cheo 9 17 7 1 7 2 3 Lợn rừng 59 142 97 36 8 1 4 Nai rừng 7 8 4 2 2 Tổng 139 75 2 44 12

Từ bảng 4.2 cho thấy, mặc dù các sinh cảnh SC1, SC2 đều có 4 loài xuất hiện, tuy nhiên có sự khác biệt rõ nét về tần suất xuất hiện của các loài MGC ở các sinh cảnh khác nhau. Lợn rừng xuất hiện ở 4 dạng sinh cảnh nhƣng nhiều hơn ở SC1 (97 cá thể), SC2 (36 cá thể) SC 4 (8 cá thể) và SC5 (01 cá thể). Cheo cheokanchil cũng xuất hiện ở 4 dạng sinh cảnh khác nhau nhƣng chủ yếu ở SC1 và SC4 (7 cá thể),không xuất hiện ở SC3 rất ít ở sinh cảnh 5 và sinh cảnh 2. Nai đen xuất hiện ở 3 dạng sinh cảnh, cao nhất ở SC1 (4 cá thể), tiếp đến là SC2 và SC3 (2 cá thể), không xuất hiện ở SC4, SC5.Bò tót xuất hiện cả ở 4 dạng sinh cảnh, cao nhất ở SC2 (36 cá thể), SC1 (31 cá thể), rất ít ở sinh cảnh 5 và không thấy xuất hiện ở SC3. Nhƣ vậy, tất cả các loài thú MGC đều sử dụng sinh cảnh SC1 và SC2, chúng cũng sinh cảnh 4, sinh cảnh 5, sử dụng SC3 nhƣng hạn chế hơn (chủ yếu là loài Nai đen). Điều này cũng dễ hiểu, và phù hợp với điều kiện thực tế tại khu vực vìcác sinh cảnh SC1 và SC2 có điều kiện sinh sống tốt hơn, rất ít chiu sự tác động, đe dạo từ con ngƣời, an toàn hơn, cũng có đủ nguồn nƣớc luôn tồn tại suốt các tháng trong năm và nơi giao lƣu, nguồn thức ăn lại dồi dào (có diện tích lớn 83 hahơn các sinh cảnh khác).

Bảng 4. 3.Tấn suất bắt gặp thú MGC (cá thể/km) theo tuyến

TT Tên Việt Nam

Tần suất bắt găp tb

Quan sát trực tiếp Ghi nhận gián tiếp Cá thể Tần suất Số lƣợng Tần suất 1 Cheo cheo 0,16 10 0,1 7 0,06 2 Nai 0,08 8 0,08 3 Bò tót 1,01 29 0,27 4 Lợn rừng 1,37 11 0,11 131 1,26

Từ bảng 4.3 cho thấy, quan sát trực tiếp đƣợc 2 loài đó là Cheo cheo và Lợn rừng, còn Bò tót và Nai là không quan sát trực tiếp đƣợc, ngƣợc lại số liệu ghi nhận về các các chi tiết gián tiếp thông qua dấu vết trên hiện trƣờng thì có ghi nhận cả 4 loài trên.

Với tần suất cao nhất vẫn là loài Lợn rừng, điều này cho thấy tại KBT loài Lợn rừng đang phát triển với số lƣợng cá thể tƣơng đối nhiều, điều này cũng cho thấy động vật ăn thịt (ăn Lợn rừng) là không có hoặc ít đến lỗi không ảnh hƣởng đến sinh thái của loài khác.

Bảng 4. 4. Tấn suất bắt gặp thú MGC (cá thể/h) theo tuyến

TT Tên Việt Nam Tần số bắt găp tb Quan sát trực tiếp Ghi nhận gián tiếp Cá thể Tần suất Số lƣợng Tần suất 1 Cheo cheo 0,08 10 0,05 7 0,03 2 Nai 0,04 8 0,04 3 Bò tót 0,49 29 0,14 4 Lợn rừng 0,67 11 0,05 131 0,62

Qua bảng 4.4 cho thấy tất cả các loài thú MGC trong đề tái đều xuất hiện trên tuyến điều tra, tần số bắt gặp của mỗi loài là khác nhau, nó phù hợp với đặc tính sinh vất học của từng loài. Loài Lợn rừng thƣờng di chuyển và kiếm ăn trên đƣờng mòn có sẵn, chúng thƣờng để lại dấu vết nhƣ : ủi, chân. do vậy tần số bắt gặp rất cao (1,37 cá thể/ km và 0,67 cá thể/h). Ngƣợc lại thì loài Nai đen rất thấp (0,08 cá thể/ km và 0,04 cá thể/ h). Số liệu đƣợc mô hình hóa bằng biểu đồ hình 4.1.

Biểu đồ 4. 1. Tần suất bắt gặp thú MGC (cá thể/ km) theo tuyến

Tần suất bắt gặp thú MGC theo giờ trên tuyến cũng đƣợc mô hình hóa bằng biểu đồ hình 4.2.

Từ hình 4.2 cho ta thấy kết quả điều tra theo tuyến tần số bắt gặp cá thể của từng loài có sự chênh lệch khá lớn. Khả năng bắt gặp Lợn rừng lớn nhất. Điều này phù hợp với thực tế tại lâm phận rừng Khu Bảo tồn hiện nay.

Kết quả điều tra thú MGC theo tuyến, ngoài việc ghi nhận qua quan sát trực tiếp, đề tài còn ghi nhận dấu hiệu bắt gặp thú MGC tại KBT thông qua các dấu vết của chúng để lại trên hiện trƣờng, đặc biệt nhƣ dấu chân, dấu phân, dấu thức ăn rơi vãi trên đƣờng, hoặc các vết đằm bùn ở khu vực sình lầy, hoặc cọ mình trên thân cây dọc đƣờng, hoặc các điểm chúng thƣờng tập trung ăn muối khoáng, hoặc các điểm thú MGC thƣờng tập trung uống nƣớc vào mùa khô, tất cả các dữ liệu trên đƣợc ghi lại tọa độ thông qua thiết bị máy định vị toàn cầu GPS kết hợp với số liệu kế thừa từ kiểm kê rừng năm 2016 là bản đồ hiện trạng rừng. Tác giả đã biên tập ra bản đồ phân bố của các loài thú MGC, bản đồ phân bố đƣợc thể hiện dƣới hình 4.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)