4.2. Phân bố thú móng guốc theo sinh cảnh chính
4.2.2. Phân bố động vật theo sinh cảnh chính qua điểm điều tra
Kết quả điều tra theo điểm cũng ghi nhận sinh cảnh trong quá trình điều tra, các loài thú MGC tập trung phân bố ở các dạng sinh cảnh chính sau: SC1: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; SC2:Rừng hỗn giao cây gỗ và lô ô;
SC3:Rừng lồ ô thuần loại; SC4: Rừng trồng và trảng cỏ và SC5: Hồ, bàu, sông, suối. Kết quả ghi nhận đƣợc thể hiện dƣới bảng
Bảng 4. 5. Phân bố thú MGC tại các sinh cảnh chính theo điểm
TT loài Số lần bắt gặp Số cá thể Các sinh cảnh ghi nhận SC1 SC2 SC3 SC4 SC5 1 Bò tót 10 15 7 7 1 2 Cheo cheo 3 4 2 2 3 Lợn rừng 6 11 6 5 4 Nai rừng 4 8 2 3 3 Tổng
Từ bảng 4.5 cho thấy, sinh cảnh SC1, SC2 cũng đều có 4 loài nghiên cứu xuất hiện, tuy nhiên có sự khác biệt rõ nét của các loài MGC ở các sinh cảnh khác nhau, thời gian tác giả tiến hành điều tra và ghi nhận vào cuối mùa mƣa trong giai đoạn mùa khô. Bò tót ghi nhận ở 3 dạng sinh cảnh với 10 ghi nhận, số lƣợng khoảng 15 cá thể. Tại ở SC1 (7 cá thể), SC2 (7 cá thể) và SC 4 (1 cá thể). Lợn rừng 6 lần bắt gặp tác giả chỉ ghi nhận ở 2 dạng sinh cảnh với số lƣợng khoảng 11 cá thể,tại ở SC1 (6 cá thể) và SC2 (5 cá thể). Nai đen xuất hiện ở 3 dạng sinh cảnh 4 lần bắt gặp ƣớc khoảng 8 cá thể, cao nhất ở SC2, với SC4 (3 cá thể), tiếp đến là SC1 (2 cá thể), không xuất hiện ở SC3, SC5. Cheo cheo kanchil cũng xuất hiện ở 2 dạng sinh cảnh khác nhau nhƣng chủ yếu ở SC1 và SC2 (4cá thể), không xuất hiện ở SC3 sinh cảnh 4 và sinh cảnh 5. Nhƣ vậy, tất cả các loài thú MGC đều sử dụng sinh cảnh SC1 và SC2,
chúng cũng sinh cảnh 4 chỉ có Bò tót và Nai đen. Các sinh cảnh còn, sinh cảnh 5, sử dụng SC3 chúng không sử dụng vào thời điểm cuối mùa mƣa và đầu mùa khô đây là thời kỳ giao mùa lƣợng thức ăn ở sinh cảnh 1 và sinh cảnh 2 còn dồi dào
Bảng 4. 6.Tần suất bắt gặp thú MGC (cá thể/điểm) theo điểm
TT Tên Việt Nam
Tần số bắt găp tb
Quan sát trực
tiếp Ghi nhận gián tiếp
Cá thể Tần suất Số lƣợng Tần suất 1 Cheo cheo 0,13 4 0,13 2 Nai 0,26 8 0,26 3 Bò tót 0,48 15 0,48 4 Lợn rừng 0,35 4 0,13 7 0,22
Tƣ bảng 4.6 cho thấy, quan sát trực tiếp chỉ ghi nhận đƣợc kết quả bắt gặp Lợn rừng, còn lại 3 loài thú MGC khác là Cheo cheo, Nai và Bò tót thì không bắt gặp, nhƣng các ghi nhận đƣợc về dấu vết của chúng trên hiện trƣờng nhƣ dấu phân, dấu chân, dấu thức ăn, dấu đằm mình, đã ƣớc lƣợng đƣợc số lƣợng cá thể 3 loài trên.
Bảng 4. 7. Tần suất bắt gặp thú MGC (cá thể/h) theo điểm TT Tên Việt TT Tên Việt Nam Tần số bắt găp tb Quan sát trực
tiếp Ghi nhận gián tiếp
Cá thể Tần suất Cá thể Tần suất 1 Cheo cheo 0,03 4 0,03 2 Nai 0,07 8 0,07 3 Bò tót 0,13 15 0,13 4 Lợn rừng 0,09 4 0,03 7 0,06
Qua bảng 4.7 thú MGC tại Khu Bảo tồn đều xuất hiện trên điểm điều tra, tần số bắt gặp của mỗi loài là khác nhau, Nhu cầu tìm kiếm nguồn thức ăn và thay đổi vùng hoạt theo từng mùa trong năm của chúng cũng khác nhau để thích nghi với điều kiện hoàn cảnh sống cho phù hợp. Loài Bò tótvới tần số bắt gặp rất cao (0,48 cá thể/ điểm và 0,13 cá thể/ h). Tiếp đó đến Lợn rừng với tần số bắt gặp cũng tƣơng đối nhiều (0,35 cá thể/ điểm và 0,09 cá thể/ h). và loài Nai đen (0,26 cá thể/ điểm và 0,07 cá thể/ h). Cheo cheo rất ít gặp tại các điểm điều tra phù hợp với đặc tính của loài có kích thƣớc nhỏ bé và nhút nhát với tần số gặp là 0,13 cá thể/ điểm và 0,03 cá thể/ h.
Biểu đồ4. 3.Tần suất bắt gặp thú MGC (cá thể/điểm) điều tra
Từ biểu đồ 4.3.Cho thấy tần suất bắt gặp Bò tót tính theo điểm là lớn nhất, kế đến là Lợn rừng, Tần suất bắt gặp đối với loài Cheo cheo là thấp nhất, do kích thƣớc cơ thể nhỏ và loài rất nhát, do đó việc quan sát đƣợc cũng nhƣ ghi nhận về dấu vết là thấp.
Biểu đồ4. 4.Tần suất bắt gặp thú MGC (cá thể/h) theo điểm
Từ biểu đồ 4.4. ta thấy kết quả điều tra theo điểm tần số bắt gặp cá thể của từng loài có sự chênh lệch khá lớn. Khả năng bắt gặp Bò tót rừng lớn
Lợn rừng
nhất. Điều này phù hợp với thực tế nhu cầu nƣớc uống, đằm mình khi mua khô, tìm kiếm thức ăn của chúng là rất lớn.
Hình 4. 2. Phân bố các loài thú MGC theo điểm
KBT có ba kiểu rừng chính: Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa nhiệt đới, Kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới và Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới.
Hình 4.3. Bản đồ phân bố thú MGC tại KBT
Các kiểu rừng này cùng với các điều kiện tự nhiên khác tạo nên 4 dạng sinh cảnh chính cho thú MGC là: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt
đới(SC1), Sinh cảnh rừng hỗn giao cây gỗ - tre nứa (SC2), Sinh cảnh rừng trồng, trảng cỏ cây bụi và nƣơng rẫy (SC3) và Sinh cảnh đất ngập nƣớc ven thủy vực (SC4).Các loài thú MGC sử dụng 2 dạng sinh cảnh (SC1, SC2) cho cả 4 mụcđích (kiếm ăn, trú ẩn, giaolƣu, nguồn nƣớc); sinh cảnh 3 (SC3) chỉ sử dụngcho mục đích kiếm ăn, giao lƣu và nƣớc uống; sinh cảnh 4 (SC4) chỉ sử dụngcho mục đích uống nƣớc và đằm mình. Có sự khác nhau về hình thức sử dụng sinh cảnh ở mỗi loài thú MGC vào từng thời điểm trong năm.