.Phân bố động vật tại các sinh cảnh chính trên tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 59 - 60)

TT Loài Số lần bắt gặp Số cá thể Các sinh cảnh ghi nhận SC1 SC2 SC3 SC4 SC5 1 Bò tót 57 105 31 36 29 9 2 Cheo cheo 9 17 7 1 7 2 3 Lợn rừng 59 142 97 36 8 1 4 Nai rừng 7 8 4 2 2 Tổng 139 75 2 44 12

Từ bảng 4.2 cho thấy, mặc dù các sinh cảnh SC1, SC2 đều có 4 loài xuất hiện, tuy nhiên có sự khác biệt rõ nét về tần suất xuất hiện của các loài MGC ở các sinh cảnh khác nhau. Lợn rừng xuất hiện ở 4 dạng sinh cảnh nhƣng nhiều hơn ở SC1 (97 cá thể), SC2 (36 cá thể) SC 4 (8 cá thể) và SC5 (01 cá thể). Cheo cheokanchil cũng xuất hiện ở 4 dạng sinh cảnh khác nhau nhƣng chủ yếu ở SC1 và SC4 (7 cá thể),không xuất hiện ở SC3 rất ít ở sinh cảnh 5 và sinh cảnh 2. Nai đen xuất hiện ở 3 dạng sinh cảnh, cao nhất ở SC1 (4 cá thể), tiếp đến là SC2 và SC3 (2 cá thể), không xuất hiện ở SC4, SC5.Bò tót xuất hiện cả ở 4 dạng sinh cảnh, cao nhất ở SC2 (36 cá thể), SC1 (31 cá thể), rất ít ở sinh cảnh 5 và không thấy xuất hiện ở SC3. Nhƣ vậy, tất cả các loài thú MGC đều sử dụng sinh cảnh SC1 và SC2, chúng cũng sinh cảnh 4, sinh cảnh 5, sử dụng SC3 nhƣng hạn chế hơn (chủ yếu là loài Nai đen). Điều này cũng dễ hiểu, và phù hợp với điều kiện thực tế tại khu vực vìcác sinh cảnh SC1 và SC2 có điều kiện sinh sống tốt hơn, rất ít chiu sự tác động, đe dạo từ con ngƣời, an toàn hơn, cũng có đủ nguồn nƣớc luôn tồn tại suốt các tháng trong năm và nơi giao lƣu, nguồn thức ăn lại dồi dào (có diện tích lớn 83 hahơn các sinh cảnh khác).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)