.Tổng hợp dụng cụ bẫy thú trong các năm 2009 đến 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 85 - 99)

Năm Bẫy các loại (chiếc) Bẫy dây (dây) Đú (chiếc)

2009 0 12.032 148 2010 71 9.240 130 2011 54 8.970 155 2012 174 11.946 266 2013 115 8.558 304 2014 92 12.693 291 2015 172 9.616 281 2016 149 8.190 245 Tổng 827 81.245 1.820

Quan bảng Tình hình săn, bắt, đạt bẫy, mua bàn động vật, khai thác và mua, bán, tàn trữ lâm sản trái phép, vi phạm pháp luật tại khu vực vẫn còn sẩy ra với số lƣợng nhỏ lẻ. Mặc dù, lực lƣợng kiểm lâm sở tại đã thƣờng xuyên đi tuần tra kiểm soát và ngăn chặn trên địa bàn quản lý. Do vậy, các đê dọa đến động vật hoang dã đã giảm trong những năm gần đây.

Tóm lại, trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại đơn vị đã đƣợc thiết chặt và hạn hạn chế đƣợc nhiều các mối đe dọa tới các loài thú MGC. Ngoài ra vì đây là khu rừng đặc dụng, không có hiện tƣợng khai thác, lấn chiếm rừng nên sinh cảnh của chúng tƣơng đối ổn định ngoại trừ một số hộ sống ven khu vực vẫn tiến hành chăn thả gia súc, gây ra một số tác động tới sinh cảnh cũng nhƣ là một mối tiềm ẩn lây nhiễm bệnh từ vật nuôi tới động vật hoang dã nói chung và thú MGC nói riêng.

4.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn thú MGC

- Tăng cƣờng tuần tra tuần tra kiểm trên tất cả các tiểu khu, Đặc biệt là những nơi gần điểm khoáng, bầu nƣớc, trảng cỏ thƣờng xuyên xuất hiện của thú móng guốc. tổ chức các đợt truy quét tháo gỡi các luồng bẫy, đú, Phối kết hợp với chính quyền địa phƣơng và các đơn vị chủ rừng lân cận để ngăn chạn và kiểm tra tình hình săn, bắn, mua, bán, nuôi nhốt động vật hoang dã.

- Quy hoạch, ổn định dân cƣ trong vùng lõi KBT, thu hồi lại đất bị lấn chiếm để phục hồi lại rừng tạo sinh cảnh cho các loài động vật.

- Cần có các hoạt động giáo dục và tuyên truyền nâng cao ý thức bảo tồn các loài động vật hoang dã nói chung, đặc biệt là các loài thú móng guốc nói riêng và thực thi pháp luật về bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã tại Khu Bảo tồn cho ngƣời dân địa phƣơng. Vận động ngƣời dân giao nộp các loại động vật hoang dã nuôi nhốt trái phép để tái thả về môi trƣờng hoang dã.

- Tạo thêm một số điểm khoáng nhân tạo và cải tạo sinh cảnh ở một số khu vực thích hợp (kể cả đốt thực bì có kiểm soát) để tạo thêm nguồn khoáng và trồng một số loài cây thức ăn, tạo một số điểm cung cấp nƣớc uống cho các loài Móng guốc hoang dã.

- Xây dựng chƣơng trình giám sát thƣờng xuyên nhằm thu thập các thông tin cập nhật về tình trạng của các loài thú Móng guốc và các đe dọa đối với chúng và sinh cảnh để có các biện pháp xử lý kịp thời.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể rút ra một số kết luận sau: Hiện tại bốn loài động vật hoang dã thuộc nhóm thú móng guốc chẵn đang tồn tại và phát triển bền vững tại Khu Bảo tồn và khả năng phân bố rộng trên toàn bộ lâm phận. Lợn rừng, Nai, Cheo cheo và Bò tót. 1. Lợn rừng (Sus scrofa) 2. Nai (Rusa unicolor) 3. Cheo cheo (Tragulus kanchil) 4. Bò tót (Bos frontalis). Trong đó, có 3 loài có tên trong Sánh Đỏ Việt Nam năm 2007, và Bò tót có trong Danh lục Đỏ IUCN, 2009.

Sinh cảnh SC1, SC2 cũng đều có 4 loài nghiên cứu xuất hiện, tuy nhiên có sự khác biệt rõ nét của các loài MGC ở các sinh cảnh khác nhau, thời gian tác giả tiến hành điều tra và ghi nhận vào cuối mùa mƣa trong giai đoạn mùa khô. Tại khu vực các sinh cảnh SC1 và SC2 có điều kiện sinh sống tốt hơn, rất ít chiu sự tác động, đe dạo từ con ngƣời, an toàn hơn, cũng có đủ nguồn nƣớc luôn tồn tại suốt các tháng trong năm và nơi giao lƣu, nguồn thức ăn lại dồi dào (có diện tích lớn 83 ha hơn các sinh cảnh khác). Còn lại các sinh cảnh 3, sinh cảnh 4, sinh cảnh 5 thì tùy theo từng loài, nhu cầu tìm kiếm thức ăn vào từng thời điểm trong năm mà chúng sử dụng.

Tình hình săn bắt, mua bàn động vật tại khu vực vẫn còn sẩy ra với số lƣợng nhỏ lẻ. Mặc dù, lực lƣợng kiểm lâm sở tại đã thƣờng xuyên đi tuần tra kiểm soát và ngăn chặn trên địa bàn quản lý.

Xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu và bản đồ phân bố cho các loài thú móng guốc tại Khu Bảo tồn

2. Tồn tại

Đề tài chỉ mới thực hiện tại của Khu Bảo tồn, trong thời gian ngắn về tình trạng phân bố của các loài thú MGC tại Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa

Đồng Nai. Trong khi đó, thú móng guốc có khả năng phân bố rộng, sự di chuyển và hoạt động xa và từng thời điểm trong năm. Vì vậy, kết quả chƣa thể bao quát hết đƣợc nhu cầu sử dụng sinh cảnh rừng nhất định.

3. Khuyến nghị

Đề tài có một số khuyến nghị nhƣ sau:

- Tiếp tục đi sâu nghiên cứu giải quyết những vấn đề còn tồn tại nêu trên. Tăng cƣờng tuần tra tuần tra kiểm trên tất cả các tiểu khu, Đặc biệt là những nơi gần điểm khoáng, bầu nƣớc, trảng cỏ thƣờng xuyên xuất hiện của thú móng guốc. tổ chức các đợt truy quét tháo gỡi các luồng bẫy, đú.

- Quy hoạch, ổn định dân cƣ trong vùng lõi KBT, thu hồi lại đất bị lấn chiếm để phục hồi lại rừng tạo sinh cảnh cho các loài động vật.

- Cần có các hoạt động giáo dục và tuyên truyền nâng cao ý thức bảo tồn các loài động vật hoang dã nói chung.

- Tạo thêm một số điểm khoáng nhân tạo và cải tạo sinh cảnh ở một số khu vực thích hợp (kể cả đốt thực bì có kiểm soát) để tạo thêm nguồn khoáng và trồng một số loài cây thức ăn, tạo một số điểm cung cấp nƣớc uống cho các loài Móng guốc hoang dã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ Việt Nam(2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006, Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm.

2. Chính phủ Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013, Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ.

3. Dự án bảo tồn bò hoang dã Việt Nam - Hợp phần quốc gia và Hợp phần địa phƣơng (2006), Báo cáo các hoạt động số 4, tháng 10/2005 đến tháng 10/2006.

4. Dự án bảo tồn bò hoang dã Việt Nam - Hợp phần quốc gia, Báo cáo các hoạt động số 1, tháng 10 /2004 đến tháng 3/2005, Tài liệu chƣa xuất bản.

5. Bộ Khoa học và Công nghệ (1992), Sách đỏ Việt Nam,Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).

6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam(phần I - Động vật).Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

7. Viện Sinh thái và tài nguyên Sinh vật - Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (2003), Kết quả khảo sát và nghiên cứu khu hệ động vật khu vực 03 Lâm trường (Mã Đà - Hiếu Liêm - Vĩnh An), huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

8. Phân viện ĐTQHRNB (2009), Báo cáo tổng kết dự án điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản động, thực vật rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Tài liệu chƣa xuất bản.

9. Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (2012), Đề án xây dựng và phát triển Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2020 của UBND tỉnh Đồng Nai.

10. Khu Bảo tồn Thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu(2009), Dự án trồng và khôi phục rừng cây gỗ lớn bản địa vùng chiến khu Đ,tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2009 –2015.

11. Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, (2004), Dự án bảo tồn loài bò lớn hoang dã – Hợp phần Cát Tiên, bản dịch tiếng Việt.

12. Đặng Ngọc Cần và cs (2008), Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam, Nxb. Shoukadoh Book Sellers, Nhật bản, 400 tr.

13. Võ Văn Chi và Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 149 tr.

15. Nguyễn Xuân Đặng và cs (2001), Báo cáo kết quả điều tra xây dựng danh lục động vật hoang dã ở VQG Cát Tiên, Tài liệu chƣa xuất bản.

16. Nguyễn Xuân Đặng và cs (2007). Kết quả điều tra nghiên cứu hiện trạng, một số đặc điểm sinh học, sinh thái, các tác nhân làm suy thoái quần thể sao la (Pseudoryx nghetinhensis) và đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

17. Nguyễn Xuân Đặng và cs (2011),Báo cáo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng quần thể sao la (Pseudoryx nghetinhensis) và sinh cảnh ở khu vực Tây Nam Quảng Bình, đề xuất quy hoạch vùng cảnh quan bảo tồn sao la Tây Nam Quảng Bình.

18. Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

19. Nguyễn Hoàng Hảo, Trần Văn Mùi, Nguyễn Xuân Đặng (2011), Hiện trạng quần thể các loài thú móng guốc Khu Bảo tồn, tỉnh Đồng Nai. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

20. Nguyễn Hoàng Hảo (2016), Nghiên cứu bảo tồn quần xã thú móng guốc chẵn (Artiodactyla) ở Khu Bảo tồn.

21. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam tập I, II và III. Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

22. Trần Hợp (2002), Tài nguyên Cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

23. Kiều Mạnh Hƣởng(2014), Nghiên cứu quần thể Voi Châu Á hoang dã tại Việt Nam (Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai), Luận án tiến sĩ.

24. Đặng Huy Huỳnh và cs (1981), Kết quả điều tra nguồn lợi thú miền Bắc Việt Nam (1962 – 1976). Trong Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 428 – 476.

25. Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học và sinh thái học các loài thú móng guốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, trang 115 tr.

26. Đặng Huy Huỳnh và cs (1994), Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

27. Đặng Huy Huỳnh và cs (2007), Thú rừng (Mammalia) Việt Nam, Hình thái và sinh học, sinh thái một số loài tập I, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.

28. Đặng Huy Huỳnh và cs (2008), Động vật chí Việt Nam, tập 25, Lớp thú - Mammalia, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 360 tr.

29. Đặng Huy Huỳnh và cs (2010), Thú rừng (Mammalia) Việt Nam, Hình thái và sinh học, sinh thái một số loài, tập 2, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 264 tr.

30. Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học và sinh thái học các loài thú móng guốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 115 tr.

31. Đặng Huy Huỳnh và cs (2010), Thú rừng (Mammalia) Việt Nam, Hình thái và sinh học, sinh thái một số loài, tập 2, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 264 tr.

32. Đặng Huy Huỳnhvà cs (2008), Động vật chí Việt Nam, tập 25, Lớp thú - Mammalia, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 360 tr.

33. Phạm Hữu Khánh (2010), Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hê sinh thái của quần thể loài Bò tót (Bos gaurus H.Smith,1827) ở Vườn Quốc gia Cát Tiên phục vụ cho quản lý và bảo tồn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

34. Phạm Hữu Khánh và cs (2007), Kết quả điều tra bƣớc đầu về các loài bò hoang dã ở VQG Cát Tiên và Khu Bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu (Đồng Nai),

Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 12,13/2007, Hà Nội, tr. 89-90,109.

35. Hoàng Minh Khiên (1987), Sinh học, sinh thái của 3 loài thú MGC (Nai đen, Hoẵng, Cheo Cheo kanchil) ở vùng Kon Hà Nừng (Gia Lai)

36. Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, G. Polet (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú của VQG Cát TiênNxb. TP Hồ Chí Minh.

37. Đặng Huy Phƣơngvà cs (2010), Tạp chí công nghệ sinh họcCác loài thú ghi nhận ở Khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai.

38. Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

39. Lê Trọng Trải, Nguyễn Xuân Đặng (2000), Báo cáo kết quả điều tra và đánh giá khu hệ chim và thú lớn ở khu vực ba Lâm trƣờng (Mã Đà, Hiếu Liêm và Vĩnh An)WWF-Indochina Programme (Chƣa xuất bản).

40. Trần Hồng Việt (1995), Hươu xạ Việt Nam. Báo cáo khoa học, Đề tài KT.02.08.

41. David Murphy (2001), Mammal observations in Cat Tien National Park, Viet Nam, Technical report No 42, WWF-CTNPCP.

42. Francis, C. (2008) A GUIDE TO THE MAMMALS OF OUTH-EAST ASIA. Princeton University Press, Princeton, New Jersey, and Oxford, United Kingdom

43. Hayes (2004), Wild cattle survey in Cat Tien National Park, Viet Nam, Technical report No 47, WWF-CTNPCP, 19 p.

44. Hutchins M., D. G. Kleiman, V. Geist, and M. C. McDade (eds) (2004), Grzimek’s Animal Life Encyclopedia, 2nd edition. Volumes 15, Mammals IV, Farmington Hills MI: Gale Group, 473 pp.

45. Lekagul B. and McNeeley J. A. (1988), Mammals of Thailand. Association for the Conservation of Wildlife, Sahakambhat Co., Bangkok, Thailand,758pp.

46. Ling (2000), A survey of wildcatle and other mammals, Cat Tien National Park, Viet Nam (2/2000), Technical report No 14, WWF - CTNP CP. 43 p.

47. Pedrono M., Ha Minh Tuan, P. Chouteau and F. Vallejo (2009), Status and distribution of the Endangered banteng Bos javanicus birmanicus in Vietnam: a conservation tragery. Oryx, 43(4), 618–625 .

48. Smith A.T, Yan Xie (2008), A guide to the mammals of ChinaUKPrinceton Unv.

49. IUCN (2011), Regional Conservation Strategy for Wild Cattle and Buffaloes in South-east Asia, 2011 - 2020, 68 pp

50. Van Peenen P.F.D., P. F. Ryan and R. H. Light (1969). Preliminary identification manual for mammals of South Vietnam. Smithsonian Institution. Washington D. C,

51. White L & Edwards A, eds. (2000), Conservation research in African rain forests: a technical handbook. WSCNew York.

52. Wilson D. E. and Reeder D. M. (eds.) (2005), Mammal species of the world: a taxonomic and geographic reference. 3rd edition, vol. 1&2, Baltimore: Johns Hopkins University Press. 2141p.

HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA

Mẫu vật tại nhà dân Mẫu vật tại nhà dân

Ghi nhận dấu vết tại điểm điều tra Ghi nhận dấu vết tại trảng cỏ, điểm muối

Điều tra dấu vết Cheo cheo theo ô Lập ô điều tra sinh cảnh

Dấu chân Bò tót Dấu phân Bò tót

Cây Ƣơi bị chặt cành Ngƣời dân vào rừng khai thác

LSNG

Sinh cảnh trạng thái rừng IIIA1 Sinh cảnh rừng trạng thái IIIA2

Sinh cảnh rừng trồng Sinh cảnh hồ Bà Hào

Sinh cảnh bàu, trảng cỏ Cheo cheo tại KBT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 85 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)