Bản đồ phân bố thú MGC tại KBT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 69 - 71)

Các kiểu rừng này cùng với các điều kiện tự nhiên khác tạo nên 4 dạng sinh cảnh chính cho thú MGC là: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt

đới(SC1), Sinh cảnh rừng hỗn giao cây gỗ - tre nứa (SC2), Sinh cảnh rừng trồng, trảng cỏ cây bụi và nƣơng rẫy (SC3) và Sinh cảnh đất ngập nƣớc ven thủy vực (SC4).Các loài thú MGC sử dụng 2 dạng sinh cảnh (SC1, SC2) cho cả 4 mụcđích (kiếm ăn, trú ẩn, giaolƣu, nguồn nƣớc); sinh cảnh 3 (SC3) chỉ sử dụngcho mục đích kiếm ăn, giao lƣu và nƣớc uống; sinh cảnh 4 (SC4) chỉ sử dụngcho mục đích uống nƣớc và đằm mình. Có sự khác nhau về hình thức sử dụng sinh cảnh ở mỗi loài thú MGC vào từng thời điểm trong năm.

4.2.3. Chỉ số giám sát Cheo cheo theo ô

Do loài Cheo cheo rất khó để ghi nhận dấu vết của chúng ở ngoài thực địa, do đó trong đợt điều tra, giám sát mùa mƣa này chúng tôi tiến hành điều tra 06 ô mẫu (mỗi ô 50x50m = 0,25 ha) ở khu vực: Vĩnh An 03 ô; Mã Đà 01 ô và Hiếu Liêm 02 ô. Tổng diện tích khảo sát cả 06 ô là 1,5ha. Trong quá trình khảo sát không quan sát trực tiếp đƣợc Cheo cheo chỉ phát hiện đƣợc các bãi phân của chúng.

Chỉ số phong phú của bãi phân của Cheo cheo đƣợc tính bằng tổng số các bãi phân của Cheo cheo phát hiện đƣợc ở tất cả các ô trong đợt điều tra chia cho tổng diện tích các ô mẫu trong đợt điều tra, giám sát.

Tƣơng tự chỉ số phong phú cá thể gián tiếp Cheo cheo bằng tổng số cá thể Cheo cheo đƣợc ƣớc lƣợng qua dấu vết trên tất cả các ô của đợt điều tra chia cho tổng diện tích các ô điều tra, giám sát trong đợt.

Do tập tính hoạt động của Cheo cheo là loài có vùng hoạt động hẹp và thay đổi nơi ở chậm, thƣờng là theo mùa (Hình 4.4).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chân (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai​ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)