3.1.2 .Chức năng nhiệm vụ của Văn phòngCục ThuếHà Nội
3.3. Phân tích thực trạng nâng cao chất lƣợng cán bộ,công chức tại Văn phòng
3.3.3. Thực trạng tuyển dụng, bố trí sử dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ,công
đoạn 2016-2021 đối với 125 cán bộ, công chức.
- Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh lãnh đạo: Để đảm bảo lực lƣợng lãnh đạo đủ về số lƣợng, chất lƣợng, có đủ năng lực điều hành, lãnh đạo, Cục Thuế Hà Nội luôn củng cố, kiện toàn, bổ sung lực lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo để đảm bảo tổ chức triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ tại các đơn vị. Quy trình bổ nhiệm cán bộ tại Cục Thuế Hà Nội đƣợc thực hiện đúng theo quy chế 1835/QĐ-BTC ngày 01/08/2011 về quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại các chức danh thuộc đơn vị Bộ Tài Chính và Quyết định số 1648/QĐ-TCT ngày 21/11/2011 của Tổng Cục Thuế về quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Đội trƣởng, Phó đội trƣởng; Tiêu chuẩn xem xét bổ nhiệm cán bộ đƣợc thực hiện đúng theo Quyết định 1936/QĐ-TCT ngày 29/11/2012 của Tổng Cục Thuế;
- Đã bổ nhiệm cán bộ để thực hiện kiện toàn đội ngũ lãnh đạo gồm: 04 Trƣởng phòng; 12 Phó trƣởng phòng
- Đã bổ nhiệm lại chức danh lãnh đạo: 08 Phó trƣởng phòng; và không bổ nhiệm lại: 01 Phó trƣởng phòng do không đáp ứng tiêu chuẩn bổ nhiệm.
3.3.3. Thực trạng tuyển dụng, bố trí sử dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ, công chức công chức
3.3.3.1. Thực trạng tuyển dụng cán bộ, công chức
a) Quy trình tuyển dụng:
Ngƣời thực hiện Trình tự công việc Trƣởng các phòng Bộ phận Tổ chức cán bộ Cục trƣởng Sở Nội vụ thành phố Bộ phận Tổ chức cán bộ Hội đồng tuyển dụng Cục trƣởng Phòng Hành chính lƣu trữ
Hình 3.5. Lƣu đồ quy trình tuyển dụng CBCC tại Văn phòngCục Thuế Hà Nội
Nguồn: Văn phòng Cục Thuế Hà Nội
Nội dung cụ thể của quy trình tuyển dụng CBCC tại Cục Thuế Hà Nội:
Bước 1:Định kỳ hàng năm (vào quý IV năm trƣớc), trƣởng các phòng
chuyên môn của Cục căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình đánh giá nhu cầu công việc, vị trí công tác của từng chức danh, đề xuất nhu cầu tuyển dụng bổ sung nhân sự cho phòng.
Bước 2: Căn cứ đề xuất tuyển dụng nhân sự của các phòng gửi lên, Bộ phận
Tổ chức cán bộ sẽ tổng hợp, lập kế hoạch tuyển dụng CBCC trình Cục trƣởng xem xét và gửi Sở Nội vụ thành phố thẩm định.
Bước 3: Khi có thông báo của Sở Nội vụ, Bộ phận Tổ chức cán bộ Cục Thuế
Đề xuất nhu cầu tuyển dụng
Lập kế hoạch tuyển dụng
Xét duyệt
Thẩm định kế hoạch tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ
Tiếp nhận và Thi tuyển
Phê duyệt
thực hiện theo chỉ đạo của Cục trƣởng thông báo tuyển công chức, viên chức trên các phƣơng tiện thông tin và tổ chức tiếp nhận hồ sơ.
Bước 4: Hội đồng tuyển dụng của Cục Thuế sẽ tổ chức thi tuyển.
Bước 5: Căn cứ thông báo kết quả trúng tuyển, Cục trƣởng ra quyết định
tuyển dụng vào làm việc theoquy định.
Bước 6:Phòng Hành chính lƣu trữ hoàn thiện hồ sơ và đƣa vào lƣu trữ.
b) Tiêu chuẩn tuyển dụng:
Hàng năm, căn cứ vào Kế hoạch thi tuyển công chức của Tổng Cục Thuế, căn cứ vào kế hoạch tuyển dụng của Cục Thuế Hà Nội, Cục thuế sẽ xác định những điều kiện, tiêu chuẩn đăng ký dự thi tuyển dụng công chức cụ thể đối với từng vị trí chức danh cần tuyển. Các điều kiện, tiêu chuẩn đƣợc phân thành 02 nhóm: Nhóm điều kiện, tiêu chuẩn chung và Nhóm điều kiện, tiêu chuẩn riêng. Cụ thể nhƣ sau:
* Nhóm điều kiện, tiêu chuẩn chung đối với đối tượng dự thi tuyển dụng công chức tại Cục Thuế Hà Nội (năm 2014):
- Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; - Tuổi đời đủ 18 tuổi trở lên;
- Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; - Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; - Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
- Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển. Những ngƣời sau đây không đƣợc đăng ký dự tuyển: - Không cƣ trú tại Việt Nam;
- Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chƣa đƣợc xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
c) Kết quả tuyển dụng công chức tại Cục Thuế Hà Nội:
Bảng 3.6. Kết quả tuyển dụng công chức tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội giai đoạn 2011-2014
Đơn vị: người
Phân loại 2011 2012 2013 2014
Chuyên môn (Tuyên truyền, Kê khai, Quản lý nợ, Quản lý thuế TNCN…)
38 35 41 42
Tổng 38 35 41 42
Nguồn: Văn phòng Cục Thuế Hà Nội
Trong thời gian quan, công tác tuyển dụng công chức tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội đã đạt đƣợc những kết quả nhất định:
- Thông tin về công tác tuyển dụng của Văn phòng Cục Thuế Hà Nội nói riêng, của Cục Thuế nói chung đã đƣợc thông báo rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để giúp cho những ngƣời quan tâm có thể tiếp cận thông tin một cách dễ dàng và đầy đủ nhất. Thực tế số lƣợng ứng viên thi tuyển vào các vị trí công chức của Cục Thuế Hà Nội thời gian gần đây rất lớn và không có dấu hiệu giảm. Chỉ tính riêng trong năm 2014, Cục Thuế Hà Nội chỉ có 340 chỉ tiêu nhƣng nhận tới 9.000 hồ sơ thi tuyển. Qua đó, có thể nhận thấy sức hấp dẫn của các vị trí công việc tại Cục Thuế, cũng nhƣ áp lực lớn đối với đội ngũ quản lý nhân sự, Hội đồng tuyển dụng của Cục.
- Trong quá trình nhận hồ sơ, Cục đã kết hợp với Sở Nội vụ thành phố lựa chọn những đối tƣợng cơ bản đảm bảo các yêu cầu và tiêu chuẩn đề ra.
- Quá trình tổ chức thi tuyển diễn ra theo đúng quy định của Nhà nƣớc, đảm bảo tính công bằng pháp lý, lựa chọn đúng đối tƣợng cần tuyển. Nhình chung, những ngƣời đƣợc tuyển dụng vào đội ngũ công chức của Văn phòng Cục Thuế Hà Nội đều đảm bảo yêu cầu, mục tiêu đòi hỏi.
Tuy nhiên bên cạnh đó, công tác tuyển dụng công chức tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội còn tồn tại một số hạn chế:
- Hạn chế về khâu thông báo tuyển dụng, các vị trí chức danh vẫn chƣa cụ thể về đối tƣợng và tiêu chuẩn.
- Hạn chế về quá trình tổ chức ôn tập của các đối tƣợng dự thi. Thực tế cho thấy, qua nhiều năm tổ chức thi công chức, Văn phòng Cục Thuế Hà Nội vẫn chƣa coi trọng việc tổ chức ôn tập nhƣ đƣa ra các nội dung để các thí sinh nghiên cứu cũng nhƣ chƣa tổ chức bồi dƣỡng cho các thí sinh về chƣơng trình, nội dung kiến thức trong quá trình thi tuyển.
- Quy định thành lập hội đồng tuyển dụng hiệu quả còn thấp, nhiều thành viên tham gia hội đồng không đảm bảo các yêu cầu về trình độ lý thuyết và thực tiễn. Đồng thời, chƣa coi trọng mời những ngƣời bên ngoài liên quan đế vấn đề cần tuyển dụng để họ tƣ vấn, hỗ trợ quá trình tuyển dụng công chức.
3.3.3.2. Thực trạng bố trí sử dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ, công chức
a) Công tác bố trí, sử dụng CBCC
Trong công tác bố trí, sử dụng CBCC, Văn phòng Cục Thuế quán triệt những nguyên tắc sau:
- Sắp xếp theo nghề nghiệp chuyên môn đƣợc đào tạo. Xuất phát từ yêu cầu của công việc để bố trí, sắp xếp cho phù hợp. Mọi công vụ đều do ngƣời có chuyên môn đảm nhận.
- Sắp xếp theo hƣớng chuyên môn hóa. Chuyên môn hóa sẽ giúp CBCC đi sâu nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm. Nhiệm vụ xác định rõ ràng, mỗi CBCC hiểu rõ mình cần phải làm gì? Trong thời gian nào? Nếu hoàn thành sẽ đƣợc gì? Nếu không trách nhiệm sẽ ra sao?
- Sắp xếp phải phù hợp với trình độ chuyên môn và thuộc tính tâm lý cũng nhƣ kết quả phấn đấu của CBCC.
- Phát huy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc điểm.
Trong 05 năm qua, công tác bổ trí sử dụng đội ngũ CBCC tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng kể góp phần không nhỏ vào quá trình
nâng cao chất lƣợng của đội ngũ này. Lãnh đạo Văn phòng Cục Thuế đã quan tâm đến việc bố trí sử dụng đội ngũ CBCC, thể hiện trên các mặt sau:
- Đa phần CBCC tại Văn phòng Cục Thuế đều đƣợc bố trí, sắp xếp theo đúng ngành nghề đào tạo, nhờ vậy hiệu quả công việc của Văn phòng đƣợc nên lên.
- Trong quá trình bố trí sử dụng CBCC, Văn phòng Cục Thuế đã dựa vào sở trƣờng của mỗi ngƣời để từ đó sắp xếp công việc nhằm phát huy một cách tốt nhất sở trƣờng đó. Đồng thời, dựa vào sở đoản để bố trí những công việc nhằm hạn chế những yếu kém này. Điều đó đƣợc thể hiện qua việc phát huy khả năng, trình độ của mỗi CBCC. Điều đáng nói là việc bố trí sử dụng này đã thể hiện quan điểm, chính sách cũng nhƣ sự đánh giá năng lực của CBCC.
- Trong việc bố trí, sử dụng đội ngũ CBCC, lãnh đạo Văn phòng Cục Thuế đã có nhiều chủ trƣơng, biện pháp để đƣa việc bố trí, sử dụng này vào thực tiễn công tác của Văn phòng Cục Thuế. Ví dụ nhƣ: đối với những CBCC có thâm niên công tác sẽ đƣợc bố trí công việc có tính chất phức tạp, ngƣời lại, đối với những CBCC mới tuyển dụng, kinh nghiệm làm việc còn thiếu thì sẽ đƣợc bố trí làm những công việc ít phức tạp hơn.
b) Đề bạt CBCC
Đề bạt là hoạt động giao cho CBCC giữ chức vụ cao hơn chức vụ đƣơng nhiệm, hoặc cân nhắc những CBCC chƣa có chức vụ đƣợc giữ chức vụ lần đầu. Tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội thời gian qua, công tác đề bạt CBCC đã đảm bảo thực hiện nguyên tắc “vì việc đặt ngƣời”; “có lên, có xuống”; “có vào, có ra”.
Quy trình đề bạt CBCC tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội đƣợc thực hiện theo quy trình sau đây:
Ngƣời thực hiện Trình tự công việc Các phòng, bộ phận đề xuất Cục trƣởng Các phòng, bộ phận đề xuất Cục trƣởng Các phòng, bộ phận đề xuất Các phòng, bộ phận đề xuất Liên tịch, gồm: Lãnh đạo Cục, Tổng Cục Thuế Các phòng, bộ phận đề xuất / đƣơng sự Cục trƣởng Các phòng, bộ phận đề xuất / đƣơng sự
Hình 3.6. Lƣu đồ quy trình đề bạt CBCC tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội
Nguồn: Văn phòng Cục Thuế Hà Nội
Diễn giải sơ đồ quy trình nhƣ sau:
Đề xuất nhu cầu bổ nhiệm cán bộ
Phê duyệt
Phê duyệt
Thảo luận, nhận xét, đánh giá, biểu quyết về nhân sự dự kiến bổ nhiệm
Đề xuất nhân sự bổ nhiệm cán bộ
Thẩm định, xác minh lý lịch của CB dự kiến đƣợc đề bạt
Tổ chức lấy phiếu thăm dò tín nhiệm của tập thể CBCC
Hoàn thiện hồ sơ, dự thảo quyết định Ký quyết định bổ nhiệm
Bước 1: Đề xuất nhu cầu bổ nhiệm cán bộ
Trên cơ sở phát sinh nhu cầu bổ nhiệm cán bộ do: thuyên chuyển cán bộ; phát sinh thêm mảng công việc mới cần có thêm cán bộ để quản lý hoặc nguyên nhân khác, các phòng chức năng, các bộ phận trong Văn phòng Cục Thuế xây dựng tờ trình đề xuất nhu cầu bổ nhiệm cán bộ trình Cục trƣởng phê duyệt.
Bước 2: Phê duyệt
Trên cơ sở tờ trình của phòng chức năng, các bộ phận đề xuất, Cục trƣởng xem xét, cho ý kiến phê duyệt. Nếu chƣa hợp lý, Cục trƣởng sẽ trả lại để hoàn thiện.
Bước 3: Đề xuất nhân sự cho vị trí
Trên có sở phê duyệt của Cục trƣởng, các phòng chức năng, các bộ phận đề xuất nguồn nhân sự cho vị trí đề bạt. Nhân sự đề xuất có thể là nguồn nằm trong quy hoạch của Cục hoặc nguồn nhân sự khác ngoài Cục.
Bước 4: Phê duyệt
Trên cơ sở đề xuất nhân sự của các phòng chức năng, các bộ phận, Cục trƣởng xem xét, cho ý kiến phê duyệt. Nếu chƣa hợp lý, Cục trƣởng sẽ trả lại để tiếp tục hoàn thiện
Bước 5: Thẩm tra, xác minh lý lịch của cán bộ dự kiến đề bạt
Trên cơ sở phê duyệt của Cục trƣởng, các phòng chức năng, các bộ phận đề xuất tiến hành thẩm tra lý lịch của cán bộ dự kiến đƣợc đề bạt.
Bước 6: Tổ chức lấy phiếu thăm dò tín nhiệm của tập thể CBCC
Trƣờng hợp cán bộ dự kiến đƣợc đề xuất cho vị trí đề bạt nằm trong nguồn quy hoạch cán bộ của Cục, Văn phòng triển khai lấy phiếu thăm dò tín nhiệm của tập thể CBCC nơi cán bộ đó đang công tác.
Bước 7: Liên tịch Lãnh đạo Tổng Cục thuế và tập thể lãnh đạo Cục đánh giá
và đƣa ra ý kiến biểu quyết về nhân sự dự kiến đƣợc đề bạt.
Bước 8: Hoàn thiện hồ sơ dự thảo quyết định bổ nhiệm
Sau khi liên tịch Lãnh đạo Tổng Cục thuế và tập thể lãnh đạo Cục biểu quyết thông qua về nhân sự cho vị trí bổ nhiệm, Văn phòng yêu cầu đƣơng sự hoàn thiện hồ sơ và Văn phòng dự thảo quyết định trình Cục trƣởng.
Trên cơ sở tờ trình và dự thảo Quyết định của Văn phòng, Cục trƣởng ký quyết định bổ nhiệm.
Bước 10: Trao quyết định, lƣu hồ sơ của cán bộ đƣợc bổ nhiệm.
Bảng 3.7. Kết quả đề bạt CBCC tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội giai đoạn 2011-2014 Đơn vị: người Phân loại 2011 2012 2013 2014 Cục trƣởng Đề bạt mới 0 0 0 0 Đề bạt lại 0 0 0 0 Phó cục trƣởng Đề bạt mới 2 0 0 0 Đề bạt lại 0 0 0 0 Trƣởng phòng Đề bạt mới 7 0 3 4 Đề bạt lại 4 3 0 1 Tổng 11 3 3 5
Nguồn: Văn phòng Cục Thuế Hà Nội
Thực tế thì trong thời gian qua, tuy rằng quy trình đề bạt CBCC đã rõ ràng nhƣng việc thực hiện trong thực tiễn lại có phần chƣa hợp lý, tình trạng đề bạt cán bộ không đúng quy trình, chƣa tuân thủ các bƣớc để đảm bảo tính đúng đắn trong vấn đề này còn xảy ra. Tiêu biểu là việc thăm dò ý kiến tập thể nơi cán bộ đƣợc đề bạt làm việc còn tình trạng không công khai dẫn đến tập thể và cá nhân ngƣời đó không biết đƣợc mình đƣợc tín nhiệm ở mức độ nào, cao hay thấp? Vì vậy, việc đề bạt còn mang tính “bí mật” không công khai, tính dân chủ thấp.
c) Luân chuyển CBCC
Luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý theo Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị không phải là vấn đề mới mà là sự kế thừa, phát triển những quan đển của Đảng và bác Hồ về công tác cán bộ.
Thực hiện chủ trƣơng của Bộ Tài Chính, Tổng Cục thuế chỉ đạo toàn ngành nhằm đẩy mạnh công tác luân phiên, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công trong ngành thuế; kết hợp với việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ công chức có điều kiện để tiếp cận và thông thạo nhiều lĩnh vực công việc ở nhiều vị trí khác nhau, có năng lực thực tiễn để thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao; giúp các công chức trƣởng
thành nhanh hơn và toàn diện, vững vàng hơn, đáp ứng yêu cầu công tác cán bộ trƣớc mắt và lâu dài; đồng thời từng bƣớc điều chỉnh việc bố trí cán bộ hợp lý hơn, bổ sung cán bộ cho những đơn vị có nhu cầu để tăng cƣờng công tác chỉ đạo điều hành của các đơn vị góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thực hiện kế hoạch số 27329/CT-TCCB ngày 24/10/2012 của Cục Thuế Hà Nội triển khai kế hoạch luân phiên, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác trong giai đoạn 2012-2015. Trong năm 2013, Cục Thuế Hà Nội đã tích cực triển khai công tác luân phiên, chuyển đổi vị trí công tác và đã đạt đƣợc kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, xét riêng trong phạm vi Văn phòng Cục Thuế thì số lƣợng CBCC đƣợc luân chuyển không nhiều vì hầu hết CBCC đều đƣợc chuyên môn hóa khá cao, do đó, việc luận chuyển không tốt có thể gây ra những xáo trộn lớn trong cơ cấu bộ máy của Văn phòng, đây là vấn đề không những không có lợi mà còn có hại đối với hoạt động của Văn phòng. Trong giai đoạn 2011-2014, tình hình luân chuyển cán bộ tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội đƣợc thể hiện ở bảng sau: