Dự bỏo cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thu BHXH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 91 - 95)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

4.1. Định hƣớng và dự bỏo phỏt triển đối tƣợng tham gia BHXH đến năm 2020

4.1.2. Dự bỏo cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thu BHXH

- Đối với nƣớc ta, BHXH là chớnh sỏch trong hệ thống chớnh sỏch xó hội của Đảng, nếu làm tốt cú hiệu quả sẽ gúp phần quan trọng vào việc đảm bảo an sinh xó hội của đất nƣớc, do vậy càng nhiều ngƣời tham gia BHXH, tức là chớnh sỏch BHXH của Đảng đó đi vào cuộc sống, đƣợc ngƣời dõn hƣởng ứng, đún nhận. Khi nhiều ngƣời tham gia đúng BHXH thỡ quỹ BHXH càng lớn, an sinh xó hội càng đƣợc bảo đảm. Bắt đầu từ Đại hội VII, Đảng ta đó đề ra chủ trƣơng đổi mới chớnh sỏch BHXH theo hƣớng phỏt triển tới NLĐ thuộc tất cả cỏc thành phần kinh tế, từng bƣớc tỏch quỹ BHXH khỏi Ngõn sỏch nhà nƣớc. Tại cỏc kỳ Đại hội Đảng cỏc khúa VIII tới khúa XII, bờn cạnh việc khẳng định quan điểm tiếp tục đổi mới thực hiện chớnh sỏch BHXH, BHYT, từng bƣớc mở rộng vững chắc hệ thống BHXH, Đảng ta đó đề ra mục tiờu tiến tới ỏp dụng chế độ BHXH cho mọi NLĐ, mọi tầng lớp nhõn dõn và tiến tới BHYT toàn dõn. Ngày 26/5/1998 Bộ Chớnh trị ra Chỉ thị 15-CT/TW về tăng cƣờng lónh đạo thực hiện chế độ BHXH đó chỉ rừ " Bảo hiểm xó hội là một chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta gúp phần đảm bảo đời sống cho NLĐ, ổn định chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, thỳc đẩy sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc".

- Đối tƣợng thu BHXH bắt buộc tiềm năng cũn rất lớn, trong khi đú ở cỏc khu vực khỏc tƣơng đối ổn định và khú phỏt triển. Đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc trong những năm tới mở rộng diện cổ phần hoỏ và đẩy nhanh việc sắp xếp lại doanh nghiệp, một bộ phận NLĐ sẽ chuyển dịch sang khu vực tƣ nhõn; nhƣ vậy, cần ƣu tiờn mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH ở khu vực này.

- Cần cú sự ràng buộc giữa việc thành lập doanh nghiệp và việc thực hiện nghĩa vụ BHXH.

- Mức thu BHXH cú ảnh hƣởng trực tiếp đến số thu BHXH, nếu mức thu thu cao thỡ số thu sẽ cao, ngƣợc lại mức thu thấp số thu sẽ thấp. Hiện nay mức thu BHXH

của Việt Nam là 26% tiền lƣơng tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH, thấp hơn so với đa số cỏc nƣớc trờn thế giới và trở thành nguồn tài chớnh chủ yếu hỡnh thành nờn quỹ BHXH, giảm dần sự hỗ trợ của ngõn sỏch Nhà nƣớc.

- Quy định về tiền lƣơng, tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH theo tiền lƣơng, tiền cụng thực tế, đảm bảo khụng quỏ chờnh lệch giữa những NLĐ thuộc cỏc thành phần kinh tế, tạo sự bất hợp lý trong vấn đề giải quyết chế độ BHXH, ngƣời thỡ hƣởng quỏ cao, ngƣời thỡ hƣởng quỏ thấp, ảnh hƣởng đến sự cụng bằng xó hội và tõm lý của NLĐ khu vực DNNQD.

- Cần cú cơ chế nuụi dƣỡng nguồn thu BHXH, trờn cơ sở chớnh sỏch lao động việc làm, chớnh sỏch tiền lƣơng và tạo nguồn đầu tƣ giỳp khu vực DNNQD cú thờm vốn để đầu tƣ phỏt triển sản xuất, tạo cụng ăn việc làm.

- Cần sớm sửa đổi bổ sung Luật BHXH phự hợp với thực tiễn, quy định đầy đủ cỏc chế độ theo Cụng ƣớc 102 của ILO và quỹ BHXH đảm bảo cõn đối, ổn định lõu dài; tạo nờn cơ sở phỏp lý hoàn thiện, đầy đủ cho việc tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch BHXH núi chung và thu BHXH núi riờng.

- Nhà nƣớc khi ban hành cỏc quy định về kinh tế, tài chớnh, thuế cần cú cỏc điều khoản quy định trỏch nhiệm và nghĩa vụ thực hiện BHXH của cỏc đơn vị sử dung lao động.

- Cỏc bộ cỏc ngành cú liờn quan cần phối hợp hƣớng dẫn việc xử phạt đối với những hành vi vi phạm phỏp luật BHXH; cú thể giao cho cơ quan BHXH cú thẩm quyền xử lý cỏc đơn vị sử dụng lao động trốn trỏnh tham gia BHXH, chậm nộp, nợ dõy dƣa, chiếm dụng tiền BHXH và man khai hồ sơ hƣởng BHXH.

- Hệ thống BHXH Việt Nam tiến hành rà soỏt hệ thống hoỏ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về lĩnh vực BHXH, trờn cơ sở đú phỏt hiện ra những bất cập để kiến nghị với nhà nƣớc sửa đổi, bổ sung sao cho phự hợp, kịp thời.

- Hoàn thiện quy trỡnh quản lý thu sao cho phự hợp với từng loại đối tƣợng tham gia BHXH, nhất là khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú sự biến động thƣờng xuyờn về lao động và tiền lƣơng. Trong quy trỡnh cần quy định rừ về việc điều tra khai thỏc cỏc đơn vị mới tham gia BHXH, hệ thống mẫu biểu linh hoạt, ớt tiờu chớ,

thuận tiện cho thao tỏc nghiệp vụ, nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc yờu cầu quản lý.

- Tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh trong toàn hệ thống BHXH, thực hiện chế độ “một cửa” trong việc giải quyết cỏc chế độ cho NLĐ và tham gia BHXH. Xõy dựng và ban hành cụng khai cỏc thủ tục, hồ sơ, trỡnh tự thực hiện và trỏch nhiệm cụ thể của cỏc cỏ nhõn, đơn vị liờn quan đến hoạt động nghiệp vụ BHXH.

Ngành BHXH cần tiếp tục nõng cao năng lực xõy dựng và phỏt triển Ngành, năng lực dự bỏo, quản lý... để thực hiện tốt nhiệm vụ phỏt triển đối tƣợng, bảo tồn và tăng trƣởng quỹ. Muốn làm tốt việc này, ngành BHXH cần đẩy mạnh cụng tỏc hiện đại hoỏ, tổ chức bộ mỏy khoa học, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý BHXH để phục vụ đối tƣợng và theo sự phỏt triển của đất nƣớc, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

Trong dự bỏo để lập kế hoạch thu BHXH cần lƣu ý hai loại ảnh hƣởng, đú là yếu tố làm tăng thu BHXH và yếu tố làm giảm thu BHXH, đú là:

- Yếu tố làm tăng thu BHXH:

+ Tốc độ tăng bỡnh quõn về số lao động và khả năng khai thỏc số lao động phỏt sinh cũng nhƣ tỷ lệ tăng lƣơng thƣờng xuyờn của cỏc loại hỡnh quản lý và số thu BHXH hằng năm của cỏc đơn vị tham gia BHXH.

+ Chủ trƣơng, đƣờng lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về phỏt triển kinh tế-xó hội để dự đoỏn, dự bỏo khả năng phỏt triển kinh tế- xó hội ở địa phƣơng. Dự kiến lao động tham gia BHXH đối với từng vựng, từng lĩnh vực cụ thể.

+ Sự thay đổi chớnh sỏch của Nhà nƣớc về tiền lƣơng, chớnh sỏch việc làm và những chớnh sỏch cú liờn quan đến chế độ BHXH.

- Yếu tố làm giảm thu BHXH:

+ Cơ chế chớnh sỏch của Nhà nƣớc thay đổi cú liờn quan đến BHXH, nhƣ ỏp dụng về hƣu trƣớc tuổi, tinh giảm biờn chế...

+ Lực lƣợng lao động nghỉ hƣởng cỏc chế độ BHXH hằng năm, nhƣ nghỉ hƣu, ốm đau (ốm dài ngày, 14 ngày trong thỏng), sinh đẻ...

+ ảnh hƣởng của nền kinh tế kộm phỏt triển, lạm phỏt, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khú khăn, cỏc đơn vị phỏ sản, giải thể hoặc sỏp nhập, làm tăng thất nghiệp, giảm lao động và thu nhập của NLĐ.

Khi nghiờn cứu cỏc nhõn tố tỏc động đến thu BHXH để cú dự bỏo tƣơng đối chớnh xỏc, xõy dựng kế hoạch phỏt triển thu BHXH sỏt với thực tế, nuụi dƣỡng đƣợc nguồn thu, cần quỏn triệt cỏc nguyờn tắc:

- Tớnh kế thừa: căn cứ số liệu thống kờ trƣớc 2-3 năm thực hiện kế hoạch để tớnh tốc độ phỏt triển nhằm duy trỡ tăng trƣởng về số lao động, lƣơng bỡnh quõn của lao động ở địa phƣơng.

- Tớnh phỏt triển: đạt mục tiờu ổn định và phỏt triển, phấn đấu khai thỏc, mở rộng số lao động tham gia BHXH và số thu BHXH năm sau cao hơn năm trƣớc.

- Tớnh thực tiễn: xu hƣớng phỏt triển cỏc mục tiờu kinh tế-xó hội của Nhà nƣớc; đặc điểm kinh tế-xó hội, lịch sử, điều kiện phỏt triển của địa phƣơng.

- Tớnh khả thi: kế hoạch xõy dựng phải phự hợp với khả năng thực hiện của địa phƣơng, đảm bảo đạt chỉ tiờu đề ra, hạn chế thất thu, giảm nợ đọng BHXH thấp nhất.

Trong dự bỏo thỡ dự bỏo biến động của quỹ BHXH và xu hƣớng phỏt triển doanh nghiệp cú tầm chiến lƣợc, giỳp cho cụng tỏc chỉ đạo mang tớnh toàn diện hơn và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu phỏt triển cú tớnh khoa học và bền vững. Do đặc điểm quỹ BHXH ở giai đoạn đầu NLĐ nộp tiền vào quỹ BHXH nhƣng chƣa hƣởng ngay, mà sau 20 năm mới hƣởng chế độ dài hạn dự mức đúng thấp, tức là quỹ vẫn luụn luụn tăng. Đến một thời điểm nhất định quỹ BHXH đạt cực đại và sau đú giảm đến cực tiểu và hết quỹ. Nhƣ vậy, quỹ BHXH bao giờ cũng cú hai giai đoạn là giai đoạn tăng trƣởng và giai đoạn suy thoỏi. Vấn đề đặt ra ở đõy là làm thế nào dự đoỏn đƣợc thời điểm quỹ BHXH đạt cực đại, cực tiểu và hết quỹ.

Việc phỏt triển khu vực dõn doanh cú tầm quan trọng, quyết định đến số thu BHXH. Đõy là khu vực tiềm năng lao động rất lớn chƣa đƣợc khai thỏc và cú nhiều biến động, lại khú kiểm soỏt. Doanh nghiệp là nhõn vật trung tõm của hội nhập, nếu cỏc doanh nghiệp tận dụng đƣợc thời cơ để phỏt triển thỡ sẽ giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho NLĐ hoặc mức lƣơng trả cho NLĐ sẽ cao hơn; theo đú sẽ cú nhiều lao động tham gia BHXH và số thu BHXH sẽ cao hơn. Ngƣợc lại, thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp cũng chớnh là thỏch thức đối với BHXH, nếu doanh nghiệp khụng thớch ứng đƣợc khi

mở cửa thị trƣờng thỡ ngay cả bản thõn doanh nghiệp cũng khụng thể tồn tại đƣợc, cũn việc tham gia BHXH cho NLĐ càng trở nờn xa vời.

Với chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta, khuyến khớch và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kinh tế tƣ nhõn đầu tƣ phỏt triển, khụng hạn chế về quy mụ, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn. Xoỏ bỏ triệt để mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử, tụn vinh cỏc nhà sản xuất kinh doanh giỏi. Khuyến khớch phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế tƣ nhõn, cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn lớn, một mặt giải quyết cụng ăn việc làm cho NLĐ, một mặt tăng đúng gúp cho Ngõn sỏch nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)