CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Thực trạng sản xuất làng nghề Bún dựa trên phân tích sơ đồ chuỗi giá trị:
3.2.3 Phân tích thực trạng sản xuất khâu ép bột
Ép bột khô: Đổ bột vào khăn, ép khô, nếu không may khăn bị bục, thủng thì bột tràn ra ngoài, đổ quá nhiều bột cũng khiến bột tràn ra ngoài khó làm. Đây là cách làm thủ công hiện nay một số hộ còn làm. Còn máy ép bột chỉ có ít hộ đƣa vào sử dụng. Chỉ cần đổ bột loại bỏ hết nƣớc vào máy sau 20 phút bột đƣợc ép khô.
Chờ đợi: Thời gian đổ bột ra khăn gạn đƣợc bột, trải khăn, đổ bột múc bột từ các thùng bột, cuốn buộc chặt khăn sau đó đƣa lên máy kích ép cho bột khô, đồ dùng khăn đƣợc lót không chuẩn bị trƣớc mất thời gian đi lấy, hay có cái căng quá kích cỡ bị hỏng không còn dùng đƣợc lại phải khâu vá lại mất rất nhiều thời gian.
Với những máy ép bột thì mất nhiều công lấy bột khô từ máy đƣa vào máy quấy, quá trình này cũng khó tránh việc làm rơi vãi bột ra sàn.
Phân tích hoạt động tạo ra giá trị gia tăng và không tạo ra giá trị gia tăng trong khâu ép bột
Bằng biểu đồ dƣới đây tác giả luận văn chỉ ra những hoạt động cần thiết tạo ra giá trị gia tăng và ngƣợc lại là những hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng, gây lãng phí thời gian, sức lao động.
Chắt sạch nƣớc bột
Đi lấy khăn gạn (khăn ép bột) giặt sạch khăn
Trải khăn ra khuôn
Đổ bột vào khăn
Di chuyển ra chỗ ép bột cách 5m
Đƣa lên kích ép khô Chắt sạch nƣớc bột
Đổ bột vào máy ép
Lấy bột từ máy ép ra mất 10 đến 15 phút Giá trị gia tăng
Hình 3.7 Hoạt động tạo ra giá trị gia tăng và không tạo ra giá trị gia tăng trong khâu ép bột.
Nguồn: Tác giả tự đề xuất
Hình 3.8: Khâu ép bột
Nguồn: Chụp thực tế tại cơ sở sản xuất bún tại Thanh Lương