CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Thực trạng sản xuất làng nghề Bún dựa trên phân tích sơ đồ chuỗi giá trị:
3.2.5 Phân tích thực trạng sản xuất khâu đãi bún
Đãi bún: Ngƣời đãi bún cho sạch nhựa bún khi ngắt hay ngắt không hết làm rất nhiều bún vụn có trong “thuyền đựng bún” (thùng đựng bún thành phẩm trong dây chuyền làm bún) chính vì thế để cho bún không có bị ảnh hƣởng bởi bún vụn, phải làm công tác vớt các sợi bún vụn ra ngoài, lẫn vào bún dai và ngon sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng bún nhƣ sợi bún nhanh chua.
Chờ đợi: Chờ quá trình khởi động máy làm bún ngƣời đãi bún chờ bún ra ngoài, với lần khởi đông máy đầu tiên chƣa ra đƣợc sợi bún ngon, phần này đƣợc lấy ra ngoài, dùng làm mồi cho lần làm bún tiếp theo. Bún ra chậm khiến cho ngƣời đãi bún vừa làm vừa chơi. Đợi đủ bún ở rổ để đãi cho sạch.
Kiến thức rời rạc: Nhìn sợi bún để điều chỉnh đƣợc bún ra quá nhanh do bột đặc, bún ra chậm do bột nát, sợi bún gãy không dai không phải do chất gạo kém mà do thiếu nhiệt, chính lúc này nƣớc không sôi làm bún không chín, nếu ngƣời đãi bún không phát hiện sớm sẽ bỏ đi lƣợng bún hỏng nhiều vô cùng lãng phí.
Phân tích những hoạt động tạo ra giá trị gia tăng và những hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng trong khâu đãi bún.
Hình 3.11. Những hoạt động tạo ra giá trị gia tăng và không tạo ra giá trị gia tăng trong khâu đãi bún.
Nguồn: Tác giả tự đề xuất
Tìm rổ đãi bún Đợi bún chạy ra
Đãi bún cho sạch nhựa, ráo nƣớc
Di chuyển bƣng bún đến bàn đổ bún
Đƣa bún lên bàn để bún
Hình 3.12: Khâu đãi bún
Nguồn: Chụp thực tế tại cơ sở sản xuất bún tại Thanh Lương