Đối với HĐND các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh lâm đồng giai đoạn 2011 2015 (Trang 106)

3.4. 2 Đối với Bộ Tài chính

3.4.3- Đối với HĐND các cấp

- Nâng cao vai trò thẩm tra, giám sát của các Ban thuộc HĐND tỉnh và các bộ phận thuộc HĐND huyện và HĐND xã.

- Đưa chế độ giải trình của UBND về hiệu quả chi NSNN trong khâu lập, phân bổ, thực hiện và quyết toán thu, chi ngân sách trong các kỳ họp HĐND các cấp.

- Tăng cường công tác giám sát thực hiện các Nghị quyết của HĐND ở cơ sở, đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.

99 3.4.4- Đối với UBND các cấp

- Xây dựng đề án cân đối ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2015

- Nghiêm túc thực hiện và chỉ đạo thực hiện chỉ thị của Chính phủ về công tác bố trí vốn XDCB, đặc biệt là bố trí trả nợ XDCB hằng năm.

- Tăng cường kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới về tài chính - ngân sách.

3.4.5. Đối với cơ quan Tài chính và Kế hoạch – Đầu tư

- Tăng cường phối hợp trong việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư các công trình xây dựng cơ bản.

- Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chi ngân sách đối với các đơn vị trực thuộc và cấp ngân sách, trong đó chú ý hướng dẫn nghiệp vụ về cân đối ngân sách, khoá sổ và lập tổng quyết toán ngân sách hằng năm.

- Tăng cường sự phối kết hợp với Kho bạc nhà nước trên địa bàn để thực hiện công tác báo cáo thống kê kịp thời, phối hợp thu hồi tạm ứng và các biện pháp chế tài đối với các đơn vị không chấp hành đúng quy định về quản lý ngân sách nhà nước.

Kết luận chương 3

Việc nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 cần được thực hiện đồng bộ các giải pháp từ công tác lập dự toán đến công tác chấp hành và quyết toán ngân sách. Có những giải pháp liên quan đến các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt là Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính. Đó là những giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật về quản lý thu thuế; những giải pháp để chống thất thu thuế, tăng thu hằng năm theo đề án được phê duyệt; những giải pháp quản lý chi ngân sách, đảm bảo cân đối ngân sách.

KẾT LUẬN

Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, công cụ ngân sách nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc điều chỉnh chính sách vĩ mô. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ này như thế nào cho hiệu quả là một thách thức lớn, đòi hỏi các cấp, các ngành phải thường xuyên nghiên cứu, từ lý luận đến thực tiễn để đưa ra những kiến nghị, giải pháp góp phần ngày càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước. Thông qua ngân sách, Nhà nước huy động các nguồn lực của xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội , đảm bảo quốc phòng, an ninh. Vì vậy, việc củng cố, hoàn thiện và lành mạnh hoá hệ thống tài chính quốc gia để phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng quyết định thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng trong thời kỳ mới.

Luận văn này đã đề cập đến những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và nội dung hoạt động của ngân sách, xem xét và khái quát thực trạng về quản lý ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng. Từ đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách tại địa phương trong thời gian tới. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, bản thân tôi xin rút ra một số kết luận. Đó là muốn hoàn thiện quản lý thu ngân sách, phải hoàn thiện các pháp luật về thuế, xây dựng các chuẩn mực trong quản lý thu, xây dựng các đề án quản lý thu thuề, phát huy nhân tố con người trong toàn ngành thuế, tăng cường công tác kiểm tra và thanh tra thuế và các dịch vụ tư vấn thuế, thu đúng và đầy đủ theo quy định pháp luật tạo môi trường kinh doanh công bằng giữa các đối tượng kinh doanh. Muốn hoàn thiện quản lý chi ngân sách phải thực hiện đổi mới toàn diện và đồng bộ hệ thống tổ chức các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền, đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng cấp chính quyền trong quá trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách địa phương. Việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải gắn với kế hoạch vốn, tránh dàn trãi, lãng phí; tập trung bố trí vốn cho các công trình trọng tâm, trọng điểm. Chủ động bố trí ngân sách được giao trả dứt điểm nợ xây dựng cơ bản; kiên quyết đình hoãn những dự án không hiệu quả, thực hiện kéo dài. Thực hiện xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm chi ngân sách. Cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho

101

các cấp chính quyền địa phương được chủ động điều hành ngân sách sao cho hiệu quả cao, tiết kiệm.

Từ những nội dung cơ bản đã trình bày về thực trạng quản lý ngân sách, luận văn đã đề xuất những giải pháp cơ bản áp dụng trong quá trình quản lý và điều hành ngân sách giai đoạn 2011-2015, góp phần xây dựng một nền tài chính lành mạnh, tạo nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng theo đúng Nghị quyết Đại hội Đảng đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Bộ Tài chính (2003), “Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện”,

NXB Tài chính, Hà nội.

2 Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định về

quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn.

3 Bộ Tài chính (2008), Thông tư 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 Hướng

dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

4 Bộ Tài chính (2005-2010), các Thông tư tổ chức thực hiện dự toán ngân sách

nhà nước hằng năm

5 Bộ Tài chính (2011), Ngân sách Việt nam năm 2012 , NXB Tài chính, Hà Nội

6 Bộ Tài chính (2011) Niên giám thống kê Tài chính 2006-2010

7 Chính phủ (2006, Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 ban hành

định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007

8 Chính phủ (2006-2010), Chỉ thị về việc xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội và

dự toán ngân sách 2006-2010

9 Chính phủ (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 về ban hành

định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011.

10 Cục thuế tỉnh Lâm Đồng (2006-2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện

thu ngân sách 2006-2010.

11 Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Lâm

Đồng lần thứ IX, NXB sự thật, Hà Nội.

12 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2005), Nghị quyết 36/2005/NQ-HĐND

ngày 07/12/2005 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 2006.

13 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2006), Nghị quyết 58/2006/NQ-HĐND

ngày 08/12/2006 về định mức phân bổ dự toán chi ngân sách năm 2007.

14 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2006), Nghị quyết 59/2006/NQ-HĐND

ngày 08/12/2006 về phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách giữa các cấp ngân sách địa phương tỉnh Lâm Đồng.

15 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2006-2010), Nghị quyết về giao dự toán

103

16 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Nghị quyết 153/2010/NQ-HĐND

ngày 08/12/2010 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011.

17 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Nghị quyết 156/2010/NQ-HĐND

ngày 08/12/2010 về định mức phân bổ ngân sách tỉnh Lâm Đồng năm 2011.

18 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Nghị quyết 157/2010/NQ-HĐND

ngày 08/12/2010 về phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015.

19 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2011), Nghị quyết 15/2011/NQ-HĐND

tỉnh ngày 31/8/2011 về nguyên tắc, tiêu chí phân bổ chi đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách tập trung.

20 Kiểm toán nhà nước (2007-2011), thông báo kết luận kiểm toán 2006,2008,2010.

22 GS.TS Dương Thị Bình Minh, PGS.TS Sử Đình Thành (2006)– Lý thuyết Tài

chính tiền tệ- NXB Thống kê.

22 PGS. TS.Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Đại

học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

23 PGS.TS. Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài chính công – NXB Lao động

24 Phùng Thị Hiền (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân

sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường

Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

25 Sở Tài chính (2006-2011), quyết toán thu chi ngân sách 2006-2010

26 Trường Bồi dưỡng cán bộ Tài chính – Bộ Tài chính (2011), Tài liệu đào

tạo, bồi dưỡng công chức tài chính kế toán xã vùng trung du, miền núi và dân tộc.

27 UBND tỉnh Lâm Đồng (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Lâm Đồng

giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2015

28 UBND tỉnh Lâm Đồng (2006-2010), các Quyết định giao dự toán ngân cách

hằng năm

Website:

hppt://www.mof.gov.vn http:// www.gdt.gov.vn

http://www.ftu.edu.vn

http://wekipedia.com.vn http://lamdong.gov.vn

PHỤ LỤC SỐ 01

PHÂN CẤP NGUỒN THU TỪ 2006-2010

+ Theo Nghị quyết số 39/2003/NQ-HĐND: Hai khoản thuế sau đây được phân chia giữa ngân sách tỉnh và ngân sách các huyện, thành phố:

- Thuế giá trị gia tăng của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Chi cục thuế cấp huyện quản lý.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do chi cục thuế cấp huyện quản lý.

Địa bàn NS Tỉnh (%) NS cấp Huyện (%)

1- Thành phố ĐàLạt 51 49

2- Thị xã Bảo Lộc 51,5 48,5

3- Huyện Đức Trọng 48 52

4- Huyện Di Linh 0 100

5- Huyện Đơn Dương 0 100

6- Huyện Lạc Dương 0 100

7- Huyện Lâm Hà 0 100

8- Huyện Bảo Lâm 0 100

9- Huyện ĐaHuoai 0 100 10- Huyện ĐạTẻh 0 100 11- Huyện Cát Tiên 0 100 + Theo Nghị quyết số 59/2006/NQ-HĐND Số TT

Nội dung thu

Tổng số % để phân chia

Phân chia cho từng cấp NS Ngân Sách tỉnh Ngân Sách cấp huyện Ngân Sách cấp xã - Thu thuế trước bạ và tài sản

khác phát sinh trên địa bàn thành phố Đà Lạt và Thị xã Bảo Lộc:

100 50 50

-Thuế giá trị gia tăng (không kể thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu) của các đơn vị DNNN, DN đầu tư nước ngoài, DN ngoài quốc doanh.

Tỷ lệ điều tiết phân theo địa bàn chi tiết tại phần dưới

- Thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế TNDN hàng hóa nhập khẩu) của các đơn vị DNNN, DN đầu tư nước

Tỷ lệ điều tiết phân theo địa bàn chi tiết tại phần dưới

ngoài, DN ngoài quốc doanh. Tỷ lệ điều tiết phân theo địa bàn:

- Thành phố Đà Lạt: 100 85.25

+ Trên địa bàn phường: 14.75 0.00

+ Trên địa bàn xã: 9.75 5.00

-Thị xã Bảo Lộc: 100 79.62

+ Trên địa bàn phường: 20.38 0.00

+ Trên địa bàn xã: 15.38 5.00 - Huyện Đức Trọng: 100 28.49 + Trên địa bàn thị trấn: 71.51 0.00 + Trên địa bàn xã: 66.51 5.00 - Huyện Di Linh: 100 30.44 + Trên địa bàn thị trấn: 69.56 0.00 + Trên địa bàn xã: 64.56 5.00 - Các huyện còn lại: 100 0.00 + Trên địa bàn thị trấn: 100.00 0.00 + Trên địa bàn xã: 80.00 20.00

- Phân cấp nguồn thu giữa thành phố, huyện với ngân sách xã, phường, thị trấn:

+ Theo Nghị quyết số 39/2003/NQ-HĐND

. Tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách thành phố ĐàLạt , các Phường trên địa bàn thành phố ĐàLạt đối với hai khoản thu:

- Thuế giá trị gia tăng của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Chi cục thuế cấp huyện quản lý.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do chi cục thuế cấp huyện quản lý.

Cụ thể như sau: Phường NS cấp Tỉnh (%) NS TP (%) NS Phường (%) 1- Phường 1 51 49 0 2- Phường 2 51 47 2 Phường NS cấp Tỉnh (%) NS TP (%) NS Phường (%) 3- Phường 3 51 46 3 4- Phường 4 51 21 28 5- Phường 5 51 17 32 6- Phường 6 51 26 23

7- Phường 7 51 0 49 8- Phường 8 51 38 11 9- Phường 9 51 24 25 10- Phường 10 51 16 33 11- Phường 11 51 0 49 12- Phường 12 51 0 49

. Tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, NS thị xã Bảo Lộc và các

Phường đối với Thị xã Bảo Lộc đối với hai khoản thu nêu trên:

Phường NS cấp Tỉnh (%) NS TP (%) NS Phường (%) 1- Phường 1 51,5 40,5 8 2- Phường 2 51,5 18,5 30 3- Phường Blao 51,5 26,5 22 4- Phường Lộc Sơn 51,5 26,5 22 5- Phường Lộc Phát 51,5 21,5 27 6- Phường Lộc Tiến 51,5 18,5 30

. Tỷ lệ các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách huyện, Thành phố ĐàLạt, Thị xã Bảo Lộc và ngân sách xã, thị trấn:

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế nhà đất

- Thuế môn bài ( bậc 1-3) - Lệ phí trước bạ nhà, đất - Thu thủy lợi phí

Các loại thu trên áp dụng chung 1 tỷ lệ điều tiết như sau:

- Ngân sách các huyện, Thành phố Đàlạt, Thị xã Bảo Lộc : 30% - Ngân sách thị trấn, xã trên từng địa bàn : 70%

. Tỷ lệ phân chia khoản thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hoạt động giải trí, bài lá, vàng mã phát sinh trên địa bàn thành phố ĐàLạt

Địa bàn NS Thành phố (% ) NS Phường, xã (%) Phường 1 100 0 Phường 2 0 100 Phường 3 0 100 Phường 4 0 100 Phường 5 0 100 Phường 6 0 100

Phường 7 Không phát sinh

Phường 8 0 100

Phường 10 0 100

Phường 11 0 100

Phường 12 0 100

Xã Xuân Trường 0 100

. Tỷ lệ phân chia khoản thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hoạt động giải trí, bài lá, vàng mã phát sinh trên địa bàn thị xã Bảo Lộc

Địa bàn NS Thị xã (% ) NS Phường, xã (%) Phường 1 0 100 Phường 2 0 100 Phường BLao 0 100 Phường Lộc Sơn 0 100

Phường Lộc Phát Không phát sinh

Phường Lộc Tiến 0 100

Phường Lộc Thanh Không phát sinh

Phường Lộc Châu Không phát sinh

Phường Lộc Nga Không phát sinh

Phường Đại Lào Không phát sinh

Phường ĐamRi Không phát sinh

. Tỷ lệ phân chia khoản thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hoạt động giải trí, bài lá, vàng mã phát sinh trên địa bàn huyện Đức Trọng

Địa bàn NS Huyện (% ) NS Thị trấn, xã (%) 1- Thị trấn Liên Nghĩa 100 0 2- Xã Hiệp Thạnh 0 100 3- Xã Tân Hội 0 100 + Theo Nghị quyết số 59/2006/NQ-HĐND Số TT Khoản thu Tổng số % để phân chia

Phân chia cho từng cấp NS NS tỉnh NS cấp

huyện

NS cấp xã Khoản thu phân chia theo tỷ lệ

cố định giữa NS huyện và NS xã,

thị trấn (không có phường)

- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ KH (bậc 1 đền bậc 3)

100 30 70

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất 100 30 70

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh lâm đồng giai đoạn 2011 2015 (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)