Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện công tác quảnlývốn tạiCông ty BĐS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại công ty bất động sản viettel (Trang 86 - 91)

3.2.2 .Tổ chức thựchiện quảnlývốn tạiCông ty

4.1. Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện công tác quảnlývốn tạiCông ty BĐS

4.1.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đối với Công ty

Với những thành tựu đạt đƣợc sau 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đã có nhiều kế hoạch và chính sách đột phá nhằm phục hồi nền kinh tế, kêu gọi đầu tƣ và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển và có những kế hoạch nhằm tái cơ cấu các DNNN cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng trong giai đoạn mới, đã có nhiều chính sách lớn, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực sự hội nhập với Thế giới. Trong bối cảnh chung đó đã có nhiều chủ trƣơng lớn sẽ có tác động lớn, quyết định đến hoạt động, phát triển của Công ty BĐS Viettel trong những năm tiếp theo.

Chủ trƣơng cổ phần hóa hàng loạt DNNN của Đảng và Nhà nƣớc có tác động lớn đến mô hình tổ chức của Công ty mẹ là Tập đoàn Viễn thông Quân đội. Nhiều đơn vị phụ thuộc Tập đoàn đã thực hiện cổ phần hóa nhƣ: Tổng Công ty Bƣu chính Viettel, CTCP Công trình Viettel, CTCP Tƣ vấn thiết kế Viettel … Chủ trƣơng đẩy mạnh thoái VNN khỏi các DNNN mà Nhà nƣớc xác định không cần nắm giữ đã tác động trực tiếp đến hoạt động của Công ty trong những năm qua. Công ty đã thay mặt Tập đoàn thực hiện thoái vốn khỏi một số đơn vị nhƣ: Khách sạn xanh Vũng Tàu, Công ty nƣớc khoáng Thiên An, Công ty cổ phần đầu tƣ tài chính Viettel – Vinaconex, Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng Viettel – Hancic … Việc thoái vốn này đem về nguồn vốn tiền mặt cho Công ty tuy nhiên lại ảnh hƣởng đến kế hoạch doanh thu, lợi nhuận của những năm tiếp theo trong định hƣớng phát triển trung hạn và dài hạn trƣớc đây của Công ty.

Tác động của cuộc các mạng 4.0 đến chủ trƣơng định hƣớng phát triển giai đoạn tiếp theo của Tập đoàn Viễn thông Quân đội nói chung và Công ty

BĐS Viettel nói chung. Tập đoàn Viettel đƣợc định hƣớng là một Tập đoàn Công nghệ, Viễn thông nên không thể nằm ngoài định hƣớng phát triển này. Thậm chí với tiền lực của mình Tập đoàn có tham vọng, chủ trƣơng phát triển mạnh để có thể dẫn dắt thị trƣờng, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ số, song song với đó là thúc đẩy sự phát triển của các nghành nghề công nghệ, công nghiệp khác nhƣ: sản xuất thiết bị viễn thông, sản xuất trang thiết bị quân sự, các trang thiết bị dân sự cũng đồng thời tận dụng đƣợc thành quả nghiên cứu và phát triển. Công ty Bất đông sản Viettel là đơn vị thành viên của Tập đoàn, đảm nhận nhiệm vụ phát triển cơ sở hạn tầng phục vụ các nhiệm vụ sản suất kinh doanh của Tập đoàn sẽ không thể nằm ngoài xu thế phát triển đó.

Chủ trƣơng cơ cấu lại các doanh nghiệp Quân đội không làm kinh tế đơn thuần, Quân đội chỉ giữ lại 17 doanh nghiệp chủ chốt thực hiện nhiệm vụ kinh kế kế hợp Quốc phòng, phục vụ quốc phòng là một chính sách sẽ có tác động rất lớn tới hoạt động trong giai đoạn tiếp theo của Tập đoàn Viễn thông Quân đội nói chung và Công ty BĐS Viettel nói riêng.

Đối với nhiệm vụ của Tập đoàn giao cho Công ty: định hƣớng Công ty trở thành công ty quản lý hạ tầng chuyên nghiệp, quản lý toàn bộ hoạt động đầu tƣ, xây dựng, vận hành, khai thác toàn bộ hạ tầng cơ sở vật chất, văn phòng, nhà ở, nhà làm việc, các khu nghỉ dƣỡng, cơ sở vật chất khác của Tập đoàn trên toàn Quốc và cả các thị trƣờng nƣớc ngoài.

Bên cạnh một số bối cảnh trong nƣớc tác động đến hoạt động của Công ty nhƣ trên, những thách thức, khó khăn trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế cũng có tác động rất lớn đế chủ trƣơng, chính sách, định hƣớng phát triển của Tập đoàn và Công ty.

4.1.2. Cơ hội và thách thức đối với Công ty BĐS Viettel

Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều kế hoạch và chính sách đột phá nhằm phục hồi nền kinh tế, kêu gọi đầu tƣ và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển và có những kế hoạch nhằm tái cơ cấu các DNNN cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng trong giai đoạn mới.

Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XII năm 2017 (Nghị quyết số 11-NQ/TW) đã xác định: “Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tƣ nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. DNNN giữ vị trí then chốt và là một lực lƣợng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nƣớc. Kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tƣ nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật. Khuyến khích làm giàu hợp pháp. Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội”.

Kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhƣng cũng còn nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt các diễn biến ở biển Đông có thể có tác động đối với phát triển kinh tế đất nƣớc và tác động đến hoạt động của Tập đoàn Viettel nói chung và Công ty BĐS Viettel nói riêng. Bên cạnh những khó khăn, thách thức giai đoạn 2016 - 2020 nƣớc ta cũng có nhiều thuận lợi khi thế và lực của đất nƣớc sau gần 30 năm đổi mới đã lớn mạnh hơn nhiều. Quy mô và tiềm lực kinh tế đất nƣớc đƣợc nâng cao hơn trƣớc. Những kết quả bƣớc đầu của tái cơ cấu nền kinh tế tạo ra những chuyển biến mới đối với sự phát triển đất nƣớc. Sự ổn định về chính trị - xã hội là nền tảng vững chắc cho sự phát triển.

Bên cạnh đó, chính sách thuế, hệ thống pháp luật và thể chế thực thi pháp luật đang dần hoàn thiện phù hợp với các hiệp định thƣơng mại đa phƣơng và song phƣơng, gia tăng hoạt động thƣơng mại xuất nhập khẩu. Đây là điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ phát triển. Tuy nhiên việc cải tiến hệ thống pháp luật cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro do sự thay đổi các quy định về chính sách thuế, lao động, môitrƣờng….

các DNNN, tiếp tục thu hút các nguồn vốn BOT/FDI đầu tƣ vào các khu công nghiệp trọng điểm. Đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp xem xét, đánh giá hoạt động SXKD của mình, tái cấu trúc ngành nghề kinh doanh, đánh giá lại hiệu quả đầu tƣ và tìm ra hƣớng đi đúng đắn để phát triển bền vững và hiệu quả.

Hiện nay, nhu cầu sử dụng BĐS nhƣ văn phòng, nhà ở,… trong nƣớc ngày càng tăng để đáp ứng cho sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. Chính phủ đã có rất nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của ngành xây dựng trong đó có BĐS nhằm đảm bảotốt nhu cầu của doanh nghiệp và ngƣời dân.

Trong những năm gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu về văn phòng, nhà ở, khu nghỉ dƣỡng, một loạt dự án BĐS quan trọng của các Tập đoàn BĐS nổi tiếng nhƣ: Vingroup, HUD, Vinaconex, Hoàng Anh Gia Lai, Mƣờng Thanh,… đã và đang đƣợc tích cực triển khai trên cơ sở tiếp thu và sử dụng công nghệ hiện đại, nhằm đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và khu vực.

Trƣớc cơ hội về việc đáp ứng nhu cầu BĐS trong nƣớc ngày càng tăng và thách thức có nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực BĐS có tiềm lực vƣợt trội về tài chính, có năng lực, uy tín và chuyên nghiệp trong và ngoài nƣớc, đây là áp lực cạnh tranh vô cùng to lớn đối với Công ty BĐS Viettel trong thời gian sắp tới, nhằm giữ vững thị trƣờng hiện tại và mở rộng thị phần cũng nhƣ mở rộng ra các thị trƣờng dịch vụ mới. Bên cạnh đó, khoa học công nghệ phát triển góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành và triển khai các hoạt động SXKD. Tuy nhiên mặt trái của nó sẽ làm cho phƣơng tiện, máy móc thiết bị, công nghệ thi công của Công ty BĐS Viettel trở nên lạc hậu và lỗi thời, không đáp ứng yêu cầu của khách hàng và giảm sức cạnh tranh so với đốithủ thì bên cạnh việc nghiên cứu cùng hợp tác với các đối tác trong và ngoài nƣớc phát triển thêm các dịch vụ mới thì việc huy động nguồn vốn và đặc biệt quản lý VNN tại Công ty BĐS Viettel càng trở nên bức thiết và quan trọng đối với sự phát triển của Công ty trong thời gian tới.

4.1.3. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý VNNtạiCông ty

Thứ nhất, hoàn thiện công tácQLVNNtạiCông ty BĐS Viettel bằng cách hoàn thiện cơ chế quản lý vốn phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập kinh tế thế giới cũng nhƣ chủ trƣơng chính sách của Tập đoàn Viettel trong thời gian tới.

Thứ hai, hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng vốn tại Công ty BĐS Viettel phải đảm bảo sự kiểm soát cần thiết và hiệu quả của nhà nƣớc đối với Công ty nhằm bảo toàn và phát triển VNN tại Công ty BĐS Viettel.

Quản lý vốn tại Công ty BĐS Viettel trong thời gian tới cũng phải đổi mới theo hƣớng trao quyền tự chủ cho Công ty trong quá trình điều hành hoạt động SXKD. Công ty tự chịu trách nhiệm, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, tuân thủ pháp luật. Tập đoàn Viettel chỉ bảo hộ trong điều kiện cần thiết, có điều kiện trong việc thực hiện những nhiệm vụ chính trị xã hội của Tập đoàn. Phân định rõ quyền sở hữu vốn với quyền sử dụng VNN tại Công ty đảm bảo việc quản lý, sử dụng VNN một các có hiệu quả.

Thứ ba, hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng vốn tại Công ty BĐS Viettel phải bảo đảm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Quản lý vốn tại Công ty BĐS Viettel trong thời gian tới phải khuyến khích, tạo điều kiện cho Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả theo nguyên tắc thịtrƣờng. Đó là, mở rộng vai trò tự chủ cho Công ty, cho phép Công ty tự quyết định kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh: sản xuất cái gì, sản xuất nhƣ thế nào, sản xuất bao nhiêu, bán cho ai với giả cả nhƣ thế nào… và tự chịu trách nhiệm trƣớc Tập đoàn Viettel về hoạt động kinh doanh của mình. Công ty có thể tự huy động vốn, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nguồn vốn vay của mình. Đồng thời, chủ động xây dựng thang bảng lƣơng trình Tập đoàn Viettel và thực hiện việc trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động theo thang bảng lƣơng mà Công ty đã xây dựng để có cơ chế trả lƣơng phù hợp, kích thích ngƣời lao động hăng hái, thi đua sản xuất, sáng tạo, tăng năng suất lao động từ đó việc quản lý VNN

đầu tƣ tại Công ty đạt hiệu quả hơn. Ngoài ra, Hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng VNN tại Công ty cũng cần đƣợc tăng cƣờng để bảo đảm hiệu quả sử dụng VNN nhƣng cần tránh chồng chéo, can thiệp quá sâu gây phiền hà, ảnh hƣởng hoạt động kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại công ty bất động sản viettel (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)