Tiêu chí đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại công ty bất động sản viettel (Trang 43 - 45)

1.1.1 .Tình hình nghiêncứu vềquảnlývốn trong cácDNNN

1.2. Cơ sở lý luận vềquảnlývốn trong DNNNthuộc Bộ Quốc phòng

1.2.5. Tiêu chí đánh giá

1.2.5.1. Hiệu lực quảnlý

Một cách chung nhất, hiệu lực quản lý vốn tại các DNNN thuộc BQP là khả năng Nhà nƣớc đƣa ra đƣợc các chính sách, quy định pháp luật hợp lý về quản lý vốn và sự chấp hành của DNNN với tƣ cách là đối tƣợng quản lý. Theo

nghĩa hẹp, hiệu lực quản lý vốn đƣợc đo

lƣờngbằngcáchsosánhkếtquảthựchiệnvớimụctiêuvềquảnlývốn đã đềrachoDNNN.Cụthểnhƣsau:

- Mức độ tuân thủ của DNNNthuộc BQP đối với các chính sách, quy định pháp luật về quản lý VNN.

- Kết quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.

1.2.5.2. Hiệu quả quản lý

Hiệu quả quản lý vốn khó đo lƣờng trực tiếp và lƣợng hóa đƣợc, nên có thể đƣợc đánh giá một cách gián tiếp thông qua hiệu quả sửdụngvốn doDNNN thuộc BQPthựchiện.Khácvớicácdoanh nghiệp tƣ nhân, doanh

nghiệpngoàiNhànƣớcởđókhả năng lƣợng hóa và so sánh kết quả đầu ra với chi phí đầu vào có thể đạt độ chính xác cao, thì các DNNN thuộc BQP trong nhiều trƣờng hợp lại rất khó khăn trong việc xác định kết quả - chi phí để đi đến kết luận có hiệu quả hay không trongđầutƣsửdụngvốn vàoDNNN thuộc BQP.

Nhà nƣớc đầu tƣ vốn vào các DNNN thuộc BQP không chỉ đơn thuần nhằm mục tiêu sinh lời (thu nhập lớn hơn chi phí) mà còn hƣớng tới các mục tiêu phi kinh tế khác. DNNN thuộc BQP ngoài nhiệm vụ kinh doanh, còn phải thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội hay phục vụ an ninh quốc phòng do Nhà nƣớc giao, khác với doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc chỉ có nhiệmvụ kinh doanh đơn thuần. Do đó, hiệu quả quản lý vốn trong các DNNN thuộc BQP không thể chỉ đánh giá cứng nhắc theo mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với chi phí đầu vào theo giá trị, mà cần đƣợc hiểu một cách linh hoạt và đầy đủ bao gồm cả hiệu quả về tài chính và hiệu quả về xã hội, nghĩa là DNNN thuộc BQP đạt đƣợc hiệu quả tài chính về sử dụng vốn trong khi vẫn đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu xã hội mà Nhà nƣớc giao.

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý VNN tạicácDNNNthƣờngbaogồm: + Chỉ tiêu thực hiện đầu tƣ vốn theo kế hoạch (giải ngân).

+ Hệ số bảo toàn và phát triển VNN:

Mức độ bảo toàn vốn đƣợc xác định theo hệ số H:

Nếu hệ số H>1 doanh nghiệpđã phát triển đƣợc vốn; H = 1 doanh nghiệpbảo toàn đƣợc vốn và nếu H<1 doanh nghiệpchƣa bảo toàn đƣợc vốn.

+ Doanh thu.

+ Lợi nhuận: Lợi nhuận trƣớc thuế; Lợi nhuận sau thuế; Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

+ Tính bềnvững:Đánh giá tính bền vững của quản lý VNN tại các

H = Vốn chủ sở hữu của DNNN tại thời điểm báo cáo

DNNNthuộc BQP nhƣ sau: (i) Các tác động tích cực mà quản lý VNN đem lại có ổn định, dài lâu hay không? (ii) Có đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các DNNNthuộc BQP không, nghĩa là trong điều kiện nhƣ nhau, các DNNNthuộc BQP có đƣợc đối xử công bằng trong cấp phát vốn, huy động vốn, vay vốn, phân phối lợi nhuận, nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ đóng góp xã hội khác? (iii) Có bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể có liên quan?

1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn tại một số DNNNthuộc Bộ Quốc phòngvà bài học rút ra choCông ty BĐS Viettel

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại công ty bất động sản viettel (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)