4.3.1 .Đối với Chính phủ
4.3.2. Đối với Tập đoàn Viettel
4.3.2.1. Hoàn thiện chính sách, quy định về QLVNN tại Công ty BĐS Viettel
Tập đoàn Viettel cần rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các chính sách, quy định liên quan đến doanh nghiệp, bảo đảm thống nhất, đồng bộ, vừa không
trái với pháp luật, không trái với các văn bản pháp quy của Chính phủ, vừa phù hợp với thực tế của các đơn vị trực thuộc Tập đoàn trong đó có Công ty BĐS Viettel; tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản hƣớng dẫn quản lý đối với VNN tại các đơn vị trực thuộc Tập đoàn;có chế tài xử lý mạnh các hành vi vi phạm, đồng thời tháo gỡ những vƣớng mắc về văn bản trong việc quản lý, sử dụng VNN tại Công ty BĐS Viettel.
Tập đoàn Viettel cần thực hiện phân cấp, phân quyền giao cho Công ty BĐS Viettel quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và trƣớc Tập đoàn về bảo toàn vốn, về hiệu quả trong SXKD kèm theo quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và có chế tài xử lý vi phạm nhằm tách bạch giữa quyền sở hữu VNN và quyền quản lý kinh doanh của Công ty BĐS Viettel bằng các quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật là vấn đề mấu chốt, là động lực quyết định đến sự phát triển của Công ty BĐS Viettel hiện nay.
Thực hiện đúng quy định của Luật doanh nghiệp giao quyền tự chủ kinh doanh, đƣợc hạch toán và bù đắp chi phí đầy đủ đối với Công ty BĐS Viettel. Đồng thời, xây dựng lộ trình từng bƣớc tách bạch dần nhiệm vụ sản xuất- kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận với các nhiệm vụ an sinh xã hội, nhiệm vụ chính trị khác không vì mục tiêu lợi nhuận của Tập đoàn./.
4.3.2.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước đối với Công ty trong sử dụng VNN
Tập đoàn Viettel cần bổ sung cơ chế kiểm tra đối với các đơn vị trực thuộc Tập đoàn trong đó có Công ty BĐS Viettel trong sử dụng VNN đƣợc quy định tại Luật DNNN. Trong đó, hệ thống quản lý, giám sát hiệu quả sử dụng VNN tại các các đơn vị thuộc Tập đoàn quản lý cần đƣợc xây dựng chi tiết, bao gồm Thanh tra nội bộ, Kiểm toán nội bộ, các cơ quan quản lý ngành dọc của Tập đoàn ... Tuy nhiên trên thực tế, vai trò của các cơ quan trên khá mờ nhạt, thậm chí phụ thuộc hoàn toàn vào sự điều hành của Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn, thiếu tính chủ động, thanh tra, kiểm tra theo sự vụ là chính. Thực tế trên
đặt ra vấn đề, Tập đoàn Viettel cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế kiểm tra việc sử dụng VNN trong các doanh nghiệp có VNN đầu tƣ trong đó có Công ty BĐS Viettel. Muốn vậy, Tập đoàn Viettel cần ban hành cơ chế, xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát đủ năng lực và điều kiện về quản lý VNN tại các doanh nghiệp có phần VNN song song với việc tăng tính trách nhiệm của cơ quan quản lý, trên cơ sở đƣợc kiểm tra, giám sát, Công ty sẽ chủ động kiểm duyệt các quy trình quản lý VNN đƣợc Tập đoàn giao một cách chặt chẽ, cũng nhƣ sử dụng nguồn VNN đƣợc Tập đoàn giao đúng mục đích và hiệu quả hơn.
Cần tăng cƣờng quản lý giám sát tài chính doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả quản lý vốn và tài sản nhà nƣớc tại doanh nghiệp, hạn chế sự can thiệp hành chính, gây cản trở hoạt động SXKD quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp. Ngoài ra, Viettel cần tiếp tục có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững, hiệu quả để hỗ trợ giúp các đơn vị thuộc Tập đoàn phát triển phù hợp với cam kết hội nhập quốc tế và định hƣớng phát triển của Tập đoàn Viettel đề ra
Nâng cao cơ chế quản lý vốn của công ty qua việc thực hiện triệt để hơn tách chức năng quản lý nhà nƣớc với chức năng thực hiện các quyền chủ sở hữu; tách biệt thực hiện quyền chủ sở hữu đối với quyền chủ động kinh doanh của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu đề tài: “Quản lý vốn tại Công ty BĐS Viettel” cho phép rút ra các kết luận sau đây:
1. Quản lý vốn tại DNNN nói chung, quản lý vốn tại các DNNN quân đội nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng. VNN đƣợc đầu tƣ cho các DN là nguồn vốn từ NSNN, rất hạn hẹp, do vậy cần phải quản lý tốt nguồn vốn này.QLVNN phải đƣợc thực hiện tốt từ xây dựng kế hoạch, xây dựng chính sách quản lý, đến tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát. QLVNN chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố bên trong(mô hình tổ chức và năng lực quản lý hay đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh) và nhân tố bên ngoài DN (môi trƣờng kinh tế…)
2. Kinh nghiệm QLVNN tại Xí nghiệp 487 - Công ty xây dựng 319 và Công ty TNHH MTV quản lý, khai thác dịch vụ nhà ở và văn phòng thuộc TCT 789 cho thấy đƣợc những kinh nghiệm có thể áp dụng đối với QLVNN tại công ty nhƣ: đổi mới về cách quản lý VNN hay tăng cƣờng công tác kiểm tra VNN,… 3. Công ty BĐS Viettel thuộc Tập đoàn Viettel,nguồn VNN tại Công ty đƣợc Tập đoàn Viettel giao cho công ty quản lý. Hƣớng tới mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, hàng năm Công ty đã tiến hành lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng nguồn VNN; Xây dựng các chính sách QLVNN; thực hiện tốt các chính sách, chế độ quản lý vốn và tài sản nhà nƣớc của Tập đoàn Viettel giao…
4. Tuy nhiên, công tác QLVNN, tại Công ty BĐS Viettel còn nhiều bất cập, đó là: quy mô và tốc độ tăng vốn chủ sở hữu tại Công ty BĐS Viettel của Tập đoàn Viettel còn nhỏ và chậm; hiệu quả sử dụng vốn còn thấp …
5. Để hoàn thiện công tác QLVNNhƣớng tới sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, Công ty cần thực hiện các giải pháp nhƣ: nhóm giải pháp nâng cao cơ chế quản lý vốn và đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các cấp của công ty; nhóm giải pháp về đổi mới quản lý vốn và tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đối với công tác quản lý vốn tại Công ty và nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và quản lý tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt
1. Phạm Thị Vân Anh, 2014. Quản lý, sử dụng nguồn VNN tại doanh nghiệp: Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Tài chính số 10.
2. Đinh Văn Ân, 2010. Tư nhân hóa doanh nghiê ̣p nhà nước ở Ba Lan , Viê ̣n Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội.
3. Chính phủ, 2005. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
4. Chính phủ, 2006. Nghị định số 112/2006/NĐ-CP, ngày 29/09/2006 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
5. Chính phủ, 2007. Nghị định số 99/2007/NĐ-CP, ngày 13/06/2007 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
6. Chính phủ, 2009. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
7. Chính phủ, 2009. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP, ngày 14/12/2009 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
8. Chính phủ, 2011. Nghị định số 66/2011/NĐ-CP, ngày 01/08/2011 quy định việc áp dụng Luật Cán bộ, công chức đối với chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và người được cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước. Hà Nội.
9. Chính phủ, 2015. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP, ngày 25/03/2015 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Hà Nội.
10.Chính phủ, 2015. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/06/2015 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng. Hà Nội.
11.Chính phủ, 2015. Nghị định số 95/2015/NĐ-CP ngày 15/10/2015 về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp Quốc phòng, an ninh. Hà Nội.
12.Chính phủ, 2017. Nghị định số 42/2017/NĐ-CP, ngày 15/04/2017 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 15/4/2017 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
13.Chính phủ, 2015. Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, ngày 13/10/2015 về Đầu tư VNN vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. Hà Nội.
14.Nguyễn Quốc Cƣờng, 2014. Quản trị nguồn vốn tại Xí nghiệp xây dựng 487 Tổng công ty 319 - Bộ Quốc phòng. Luận văn quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Mã số 60 34 01 02.
Nhà nước - Thực trạng và Kiến nghị Hoàn thiện Pháp luật. Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam.
16.Trần Tiến Cƣờng, 2013. Phân công phân cấp quản lý doanh nghiệp Nhà nước - Thực trạng, Vấn đề, Nguyên nhân và một số gợi ý đổi mới. Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam.
17.Trần Tiến Cƣờng, 2013. Mô hình Hoạt động và Quản lý Tập đoàn kinh tế Nhà nước: Kinh nghiệm của Trung quốc và Singapore và Bài học tham khảo đối với Việt Nam. Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam.
18.Lê Đăng Doanh, 2009. Quản lý VNN cần lộ trình, Báo điện tử Thanh niên online, ngày 24/7/2009.
19.Vũ Thị Dậu- 2010. Phát triển DNNN trong bối cảnh hội nhập WTO, Đề tài cấp ĐHQG Hà Nội. Mã số QK.08.02.
20.Vũ Thị Dậu và Nguyễn Minh Phong, 2010. Ba bài học rút ra từ Vinasin. Tạp chí Hội nhập và Phát triển.
21.Nguyễn Thị Dung, 2009. Bản chất của cơ chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp có VNN. Tạp chí Luật học, số 7.
22.Trần Ngọc Dƣơng, 2007. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn VNN. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 4.
23.Phạm Tiến Đạt, 2015.Quản lý vốn tại Tổng công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế chƣơng trình định hƣớng thực hành, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gian Hà Nội. Mã số 60 34 04 10.
24.Nguyễn Ngọc Điệp, 2015. Quản lý VNN trong các công ty cổ phần tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế chƣơng trình định hƣớng thực hành, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gian Hà Nội. Mã số 60 34 04 10.
25.Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền, 2007. Giáo trình Quản trị kinh doanh, Hà Nội: Nxb Thống kê.
26.Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý Nhà nước về Kinh tế. Giáo trình, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hà Nội.
27.Nguyễn Phi Hà, 2007. Hoàn thiện cơ chế huy động và sử dụng vốn của Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
28.Nguyễn Thị Minh Hằng, 2012. Quản lý giám sát VNN tại DNNN hiện nay. Tạp chí Tài chính, số 7.
29.Nguyễn Thị Minh Hằng, 2012. Quản lý giám sát VNN tại DNNN hiện nay, Tạp chí Tài chính, số 9.
30.Trần Văn Hiền, 2008. Tăng cường kiểm tra, giám sát tài chính DNNN. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 8.
31.Phan Hoài Hiệp, 2008. Đánh giá thực trạng quản lý VNN đầu tư vào doanh nghiệp, Tài liệu phục vụ xây dựng Luật Quản lý VNN đầu tƣ vào doanh
nghiệp, Hà Nội.
32.Hoàng Xuân Hòa, Nguyễn Lê Hoa, 2012. Kiểm soát tài chính trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, Tạp chí Tài chính, số 9.
33.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004. Giáo trình Khoa học quản lý.
Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
34.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa QLKT, 2004. Giáo trình quản lý kinh tế (hệ cử nhân chính trị). Hà Nội: NXB Lý luận chính trị.
35.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005. Giáo trình Quản lý kinh tế.
Hà Nội: Nxb Lý luận Chính trị.
36.Học viện Tài chính, 2003. Giáo trình quản lý tài chính nhà nước. Hà Nội:Nxb Tài chính.
37.Học viện Tài chính, 2004. Giáo trình lý thuyết tài chính. Hà Nội: Nxb Tài chính.
38.Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2009. Quản lý VNN tại các doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
39.Phạm Thị Hƣơng, 2016. Quản lý, đầu tư kinh doanh VNN tại SCIC: Thực trạng và một số đề xuất, Tạp chí Tài chính số 7.
40.Vũ Mạnh Kiên, 2015. Thực trạng hoạt động SXKD và sử dụng, quản lý nguồn vốn tại Công ty TNHH MTV Quản lý, khai thác dịch vụ nhà ở và văn phòng thuộc Tổng Công ty 789 - BQP. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Mã số 60 34 01 02. 41.Nguyễn Duy Long, 2012. Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư VNN tại doanh
nghiệp: Những vấn đề đặt ra. Tạp chí Tài chính, số 9.
42.Trần Xuân Long, 2009. Chính sách quản lý VNN tại doanh nghiệp sau cổ phần hóa: cần một hành lang pháp lý đồng bộ. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 10.
43.Trần Xuân Long, 2009. Những tồn tại, vướng mắc ở chính sách quản lý VNN tại doanh nghiệp sau cổ phần hóa và một số giải phải khắc phục, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
44.Nguyễn Duy Long và Vũ Thị Lan Hƣơng, 2013. Đến 2015, SCIC chỉ giữ vốn tại 100 doanh nghiệp. Báo Hải Quan, số 8.
45.Ngân hàng thế giới, 2009. Quản lý vốn và tài sản nhà nước tại DNNN, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Hội thảo do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổng Công ty Đầu tƣ và Kinh doanh VNN (SCIC) tổ chức, ngày 21/04/2009, Hà Nội.
46.Nguyễn Tuấn Phong, 2012. Giải pháp giám sát hoạt động tài chính doanh nghiệp sau cổ phần hóa, Tạp chí Tài chính, số 6.
47.Dƣơng Thu Phƣơng, 2012. Thực trạng DNNN đầu tư ra ngoài ngành và giải pháp thoái vốn, Tạp chí Tài chính, số 9.
48.Nguyễn Tuấn Phƣơng, 2012. Giải pháp nâng cao năng lực giám sát hoạt động tài chính của các DN sau CPH DNNN. Tạp chí Tài chính, số 9
49.Quốc hội, 2003. Luật Xây dựng. Hà Nội 50.Quốc hội, 2005. Luật Doanh nghiệp. Hà Nội 51.Quốc hội, 2014. Luật Đầu tư. Hà Nội
52.Quốc hội, 2014. Luật Đầu tư công. Hà Nội 53.Quốc hội, 2014. Luật Doanh nghiệp. Hà Nội 54.Quốc hội, 2014. Luật Xây dựng. Hà Nội
55.Quốc hội, 2009. Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng VNN tại các Tập Đoàn, Tổng công ty nhà nước, Hà Nội.
56.Nguyễn Ngọc Quang, 2011. Phân tích báo cáo tài chính.Hà Nội: Nxb Tài Chính.
57.Nguyễn Thảo, 2013. Thực trạng đầu tư sử dụng VNN. Ban Nội chính Trung Ƣơng.
58.Tập đoàn Viễn thông Quân đội, 2013. Quyết định giao nhiệm vụ SXKD năm 2014 cho Công ty BĐS Viettel. Số 3516/QĐ-VTQĐ ngày 31/12/2013.
59.Tập đoàn Viễn thông Quân đội, 2014. Quyết định giao nhiệm vụ SXKD năm 2015 cho Công ty BĐS Viettel. Số 3609QĐ-VTQĐ ngày 31/12/2014.
60.Tập đoàn Viễn thông Quân đội, 2015. Quyết định giao nhiệm vụ SXKD năm 2016 cho Công ty BĐS Viettel. Số 3587/QĐ-VTQĐ ngày 31/12/2015.
61.Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, 2005. Hướng dẫn của OECD về Quản trị DNNN. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
62.Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc, 2009. Tài liệu Hội thảo thực trạng quản lý vốn - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, Hà Nội.
63.Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu, 2012. Tái Cơ cấu và Cải cách DNNN. Thông tin chuyên đề, số 4.
64.Trần Xuân Tú,2007. Cơ chế quản lý vốn tại các DNNN theo mô hình Tổng công ty đầu tư kinh doanh VNN, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính, Hà Nội.
65.Phạm Thị Tƣờng Vân và Nguyễn Thị Hải Bình, 2012. Kinh nghiệm các nƣớc về quản lý, giám sát VNN tại doanh nghiệp. Tạp chí Tài chính, số 9.
66.Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2009. Cải cách phương thức quản lý, giám sát phần VNN tại DNNN.
67.Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2010. Báo cáo điều tra quản trị DNNN và giám sát TĐKTNN và khuyến nghị chính sách.
68.Viện nghiên cứu Lập pháp Quốc hội, 2009. Chuyên đề quản lý và sử dụng VNN tại DNNN. Hà Nội.
*Website
69.Website của Tạp chí Tài chính,http://tapchitaichinh.vn
70.Website của Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, https://tcdn.vn
71.Website của Tổng Công ty 319, https://319.com.vn
72.Website của Tổng Công ty 789, https://789.com.vn 73.Website của Viettel,https://Viettel.com.vn
74.Website của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng,