3.2.2 .Tổ chức thựchiện quảnlývốn tạiCông ty
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quảnlývốn tạiCông ty BĐSViettel
Viettel
4.2.1. Tăngquy mô vốn chủ sở hữu
Trƣớc định hƣớng của Tập đoàn đối với Công ty, là đơn vị chuyên nghiệp đầu tƣ, quản lý vận hành, khai thác toàn bộ hệ thống hạ tầng văn phòng làm việc, các trung tâm thƣơng mại ... thuộc Tập đoàn, cần thiết phải thực hiện việc nâng cao quy mô vốn chủ sở hữu của Công ty, phù hợp với thực tế tiếp nhận, quản lý, vận hành các công trình, dự án đã hoàn thành đƣa vào sử dụng.
4.2.2. TăngVNN đầu tư hàng năm
Trƣớc nhiệm vụ mới trong bối cảnh Tập đoàn ngày càng phát triển, yêu cầu đầu tƣ hạ tầng cơ sở phục vụ phát triển Tập đoàn thành Tổ hợp Công nghiệp Quốc phòng Viễn thông toàn cầu là rất lớn. Tập đoàn cần bổ sung vốn đầu tƣ hàng năm phù hợp với nhiệm vụ SXKD của Công ty.
4.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và quản lý tốt chi phí
4.2.3.1. Chiến lược sử dụng vốn của công ty cần linh hoạt
Chiến lƣợc sử dụng vốn của công ty cần phải gắn liền với chiến lƣợc kinh tế xã hội ở việc bố trí cơ cấu vốn đầu tƣ giữa các dự án đầu tƣ. Vì vậy, nguồn vốn kinh doanh của công ty cần bố trí trên cơ sở tập trung mạnh mẽ cho lĩnh vực sản xuất, đồng thời chú trọng đầu tƣ áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để từ đó nâng cao chất lƣợng sản phẩm với phƣơng châm thu hồi vốn nhanh và tạo ra sự phong phú cho hoạt động của mình.
Đồng thời, công ty cần tích cực tìm kiếm thị trƣờng và tiến tới ổn định, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến chắc với hoạt động kinh doanh chính là xây dựng cơ bản và cho thuê văn phòng, trung tâm thƣơng mại... nhƣ vậy, công ty có thể thực
hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của chiến lƣợc phát triển.
Định hƣớng phân bổ vốn đầu tƣ cho từng dự án. Khuyến khích và tạo điều kiện cho đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, máy móc công nghệ mới, áp dụng các tiến bộ khoa học, thiết bị máy móc hiện đại vào trong hoạt động kinh doanh, có nhƣ vậy vốn đầu tƣ mới có thể đem lại hiệu quả cao nhất với chất lƣợng sản phẩm tốt có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, phải nâng cao hệ số đổi mới thiết bị, sử dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị, khai thác hết khả năng tiềm tàng về lao động, vật tƣ, tài nguyên của công ty hiện có.
4.2.3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề quan trọng, nó quyết định hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp cao hay thấp. Ngày nay, nền kinh tế thị trƣờng với những quy luật khắt khe của nó, đặc biệt là nƣớc ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, buộc các doanh nghiệp trong đó có công ty phải tính toán đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để có thể tồn tại. Do đó, để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kinh doanh thì trƣớc tiên phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Sử dụng vốn tốt sẽ đảm bảo nhu cầu vốn đƣợc đáp ứng thƣờng xuyên cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng sinh lời cao.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho kinh doanh đang là mục tiêu vƣơn tới của công ty hiện nay và trong những năm tới, bởi nó góp phần làm lành mạnh hoạt động tài chính của công ty, trong đó có cả hoạt động quản lý VNN đƣợc Tập đoàn Viettel giao cho công ty quản lý. Vì vậy, để đạt đƣợc mục tiêu này, công ty cần tổ chức và quản lý tốt quá trình kinh doanh nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đƣợc tiến hành thông suốt đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu trong hoạt động kinh doanh của mình và quản lý sử dụng vốn đảm bảo chặt chẽ giữa các bộ phận của công ty.
Cơ cấu vốn hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc nâng cao hiệu quả sử dụng từng loại vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn cố định trong khi đó vốn lƣu động lại thiếu hụt và ngƣợc lại.
4.2.3.3. Quản lý tốt chi phí để hạ giá thành sản phầm và giải quyết dứt điểm khoản nợ và tài sản ứ đọng tại Công ty
Thứ nhất, Công ty BĐS Viettel cần tăng cƣờng quản lý để giảm chi phí SXKD bằng các biện pháp nhƣ: đề cao trách nhiệm vật chất trong việc quản lý và sử dụng vật tƣ; cần có những hình thức thƣởng - phạt rõ ràng đối với những ngƣời làm tốt và không làm tốt công tác này. Ngoài ra, Công ty cần kết hợp với Tập đoàn Viettel tiến hành công tác dự báo để có kế hoạch đối phó với biến động của thị trƣờng. Do BĐS đang là thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhất hiện nay, giá cả biến động theo quan hệ cung - cầu hàng hoá đó trên thị trƣờng, nếu không có dự báo tốt sẽ rất dễ gây ra tổn thất cho Công ty.
Thứ hai, trong quá trình cải cách DNNN thì nợ và tài sản tồn kho ứ đọng là một cản ngại rất lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiê ̣p nói riêng và của toàn xã hội nói chung và Công ty BĐS Viettel không nằm ngoài thực trạng đó. Vì vậy, nợ và tài sản ứ đọng tại Công ty càng ngày càng là gánh nặng cho các đơn vị trực thuộc. Do đó, bên cạnh việc cần phải hoàn thiện cơ chế xử lý nợ tại các đơn vị, Công ty cần phải tạo một công cụ thích hợp để hỗ trợ cho các đơn vị thuộc Công ty quản lý chủ động giải quyết những tồn tại về nợ và tài sản ứ đọng.
4.2.4. Tăng tính bền vững trong quản lý
Tăng cƣờng quản lý giám sát tài chính tại các đơn vị trực thuộc và nâng cao hiệu quả quản lý vốn và tài sản nhà nƣớc tại các đơn vị, hạn chế sự can thiệp hành chính, gây cản trở hoạt động SXKD quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị.
Xây dựng quy chế thƣởng, phạt hiệu quả về hành chính, kinh tế để bảo đảm cho Giám đốc thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.
Hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp hạng chất lƣợng hoạt động của Công ty cùng với các biện pháp chế tài đủ mạnh và kiên quyết thực hiện để làm cơ sở đánh giá kết quả, chấn chỉnh hoạt động của Công ty.
Xây dựng quy chế làm việc nội bộ trong Công ty, theo nguyên tắc có ngƣời làm, có ngƣời kiểm tra, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát, thực hiện các công tác đầu tƣ đúng Pháp luận, quy định, đầu tƣ có hiệu quả.
Cần tăng cƣờng sự kiểm tra và đề cao kết quả kiểm tra, đánh giá của các cơ quan chuyên môn: Kiểm toán nhà nƣớc, kiểm toán độc lập và các cơ quan định giá doanh nghiệp khác. Phải coi trọng kết quả đánh giá của các cơ quan này nhƣ cơ sở dữ liệu để đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Công ty cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng tại các đơn vị trực thuộc trong việc chấp hành đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc, tham gia và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả chiến lƣợc SXKD, lãnh đạo và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, các đoàn thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực đi đôi với coi trọng việc ban hành và thực thi quy chế minh bạch trong công khai tài chính của doanh nghiệp, quy chế nội bộ khác làm cơ sở cho ngƣời lao động tham gia kiểm soát cán bộ và đơn vị có VNN đầu tƣ.
4.2.5 Hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy quản lý vốn trong hoạt động SXKD của Công ty. SXKD của Công ty.
Là công ty thuộc Tập đoàn có sự phát triển lớn mạnh nhất Việt Nam, với triết lý “Thay đổi nhanh là sức mạnh cạnh tranh”, việc thay đổi, điều chỉnh mô hình tổ chức để đáp ứng yêu cầu phát triển, thay đổi theo nhiệm vụ chung của Tập đoàn là yêu cầu bắt buộc đối với Công ty.
Mặt khác, qua thực tiễn thực thi các công việc, Công ty phải tự rút ra những bài học kinh nghiệm và tự điều chỉnh mô hình, chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong công ty theo yêu cầu nhiệm vụ của từng năm và từng giai đoạn phát triển.
Hàng năm, Công ty phải rà soát, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của các bộ phận trong Công ty, sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mục tiêu kinh doanh mà quan trọng nhất là nâng cao năng quản lý của bộ máy lãnh đạo.Mọi
hoạt động của các phòng ban, bộ phận của Công ty, phải phục vụ công tác SXKD hiệu quả.Xây dựng quy chế giao nhiệm vụ, đánh giá thực hiện nhiệm vụ làm cơ sở đánh giá cán bộ quản lý, và trả lƣơng, thƣởng theo kết quả thực hiện công việc.
4.2.6. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý các cấp tại Công ty
Công ty BĐS Viettel cần có cơ chế tuyển chọn, đề bạt, sử dụng đội ngũ cán bộ chủ chốt (gồm Ban Giám đốc và các trƣởng, phó đơn vị trực thuộc Công ty quản lý) gắn với quyền lợi và trách nhiệm về quản lý vốn đi đôi với việc bố trí bộ phận kiểm soát bảo đảm đủ phẩm chất, năng lực chấp hành pháp luật và thực thi tốt chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao. Trình độ, năng lực quản lý và điều hành SXKD của đội ngũ cán bộ chủ chốt của Công ty là yếu tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả SXKD của Công ty và có tác dụng tích cực trong quản lý phần VNN tại Công ty. Vì vậy, phải có cơ chế tuyển chọn, đề bạt, sử dụng, chế độ đãi ngộ... làm sao thu hút và bảo toàn đƣợc đội ngũ này có tài năng, tinh thông nghiệp vụ, năng động sáng tạo trong quản lý và điều hành Công ty theo cơ chế thị trƣờng.
Công ty cần xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo lại, bồi dƣỡng đội ngũ này để họ đảm đƣơng nhiệm vụ điều hành SXKD của Công ty trong điều kiện mới một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, cần tạo dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt có những nhân sự mới, có trình độ quản lý, điều hành SXKD của Công ty. Khi tuyển chọn, đề bạt mới cần chú trọng trình độ, khả năng quản trị doanh nghiệp, phẩm chất, đạo đức vì đội ngũ này trực tiếp quyết định đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp, tạo ra của cải cho Công ty và sản phẩm cho xã hội. Cần sử dụng nhiều phƣơng pháp để lựa chọn: thi tuyển, quan sát phát hiện tài năng, thử nghiệm qua điều hành thực tiễn quá trình quản lý SXKD các đơn vị trực thuộc Công ty...
4.2.7. Chủ động đề xuất với Tập đoàn Viễn thông Quân đội về việc thực hiện ủy quyền, phân cấp, phân quyền hiện ủy quyền, phân cấp, phân quyền
Với đặc thù là Công ty hạch toán phụ thuộc, việc đề xuất với Tập đoàn thực hiện phân cấp, phân quyền, ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ mà Công ty thấy rằng mình đủ khả năng sẽ giúp đẩy nhanh quá trình thực hiện đầu tƣ, mang lại tính linh hoạt, đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.