3.2.2 .Tổ chức thựchiện quảnlývốn tạiCông ty
3.3. Đánh giá chung về công tác quảnlývốn tạiCông ty BĐSViettel
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Hoạt động quản lý vốn tại Công ty BĐS Viettel trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến, đổi mới, đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣ đã khẳng định ở trên. Tuy nhiên, do đang trong quá trình chuyển đổi hình thức quản lý nên cũng còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Cụ thể:
Thứ nhất,qua phân tích Bảng 3.3 thấy quy mô và tốc độ tăng vốn chủ sở hữu tại Công ty BĐS Viettel của Tập đoàn Viettel còn nhỏ và chậm. Quy mô tăng vốn từ năm 2013 đến 2014 là 3,0%, từ năm 2014 đến 2015 là 3,1%, từ 2015 đến 2016 là 2,5%
Tình hình đầu tƣ vốn tại các Công ty BĐS Viettel trong thời gian qua chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, biểu hiện cụ thể chỉ tiêu VNN đầu tƣ qua các năm tăng không đáng kể, chủ yếu là tăng do Tập đoàn Viettel để lại lãi phần VNN tại công ty, còn việc đầu tƣ mới, bổ sung VNN cho công ty hầu nhƣ không nhiều, chỉ tập trung vào đầu tƣ mới hệ thống văn phòng làm việc phục vụ nội bộ Tập đoàn.
Thứ hai,Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp
Bảng 3.8: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty BĐS Viettel giai đoạn 2014-2016
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Tổng lợi nhuận (tỷ đồng) 10,463 12,482 14,463
Tỷ suất lợi nhuận/vốn SXKD (%) 1,7 1,72 1,8
Nguồn: Phòng Tài chính, Công ty BĐS Viettel
Qua số liệu bảng 3.9 trên cho thấy, tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn SXKD hay trên doanh thu đều lớn hơn 1. Chứng tỏ một đồng vốn SXKD hay một đồng doanh thu đều mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, các chỉ tiêu trên đều đạt rất thấp nếu so với lãi suất huy động của ngân hàng trong thời kỳ này thì tỷ suất lợi nhuận mà doanh nghiệp đem lại thấp hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng.
Đồng thời, tại bảng 3.8, cho thấy năm 2014 với 1 đồng vốn chủ sở hữu làm ra đƣợc 1,66 đồng doanh thu thuần, năm 2015 là 1,87 đồng và năm 2016 là 2,09 đồng. Số liệu trên cho thấy một đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ đều tạo ra doanh thu thuần, tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Nhiều chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đạt không cao nhƣ: tỷ suất lợi nhuận trên vốn (trung bình 1,53%), hiệu quả sử dụng vốn, nộp ngân sách… Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ đạt 1.3%/năm thấp hơn rất nhiều chỉ tiêu lạm phát Chính phủ công bố hàng năm. Chứng tỏ VNN đã đƣợc bảo toàn nhƣng chƣa tăng trƣởng cao.
Thứ ba,Tính bền vững trong kế hoạch phát triển vốn không cao.
Công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn, toàn bộ kế hoạch vốn SXKD hàng năm của Công ty bị ảnh hƣởng bởiđịnh hƣớngSXKD của Tập đoàn. Khi Tập đoàn định hƣớng không đầu tƣ vào kinh doanh các khu chung cƣ, chỉ tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các đơn vị trực thuộc Tập đoàn. Kế hoạch phát triển dài hạn và trung hạn của Công ty không ổn định, phụ thuộc và bị tác động bởi những chiến lƣợc và tình hình sản xuất kinh doanh hàng năm của Tập đoàn.
Thứ tư, Quá trình triển khai thực hiện việc kiểm tra, giám sát, đánh giá trong thời gian qua tại Công ty BĐS Viettel cho thấy, vẫn còn những bất cập, chồng chéo giữa các cơ quan kiểm toán, thanh tra. Kết quả kiểm tra của cơ quan trƣớc vẫn còn sót mà cơ quan kiểm tra sau vẫn còn phát hiện ra những tồn tại.Theo kết quả kiểm toán nội bộ, hàng năm vẫn còn những sai sót phải tiến hành giảm trừ giá trị giải ngân nhƣ sau: năm 2014 giảm trừ 213,609 triệu đồng; năm 2015 giảm trừ 236,670 triệu đồng; năm 2016 giảm trừ 179,241 triệu đồng
Thứ năm, Công ty vẫn còn tình trạng lập và nộp báo cáo số liệu chƣa đƣợc đầy đủ.Các báo cáo của Công ty đôi khi còn phải đƣợc cơ quan kiểm tra đôn đốc, đối chiếu số liệu mới đƣợc đầy đủ.
3.3.2.2. Nguyên nhân
Những hạn chế của cơ chế quản lý vốn tại Công ty BĐS Viettel nói trên có nguyên nhân khách quan, nhƣng chủ yếu là nguyên nhân chủ quan.
* Nguyên nhân khách quan
Một là, Chính sách về đầu tƣ xây dựng của Nhà nƣớc liên tục thay đổi trong hơn mƣời năm qua. Qua thực tiễn sự phát triển của thị trƣờng và hội nhập Quốc tế, Nhà nƣớc đã liên tục có sự bổ sung, điều chỉnh về chính sách đầu tƣ, quản lý dự án đầu tƣ để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm Pháp luật. Cụ thể:
- Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 năm 2014, số 59/2005/QH11 năm 2005 (trƣớc đó là Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1996), Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 năm 2014, Luật Xây dựng: số 50/2014/QH13 năm 2014; số 16/2003/QH11 năm 2003; Các Nghị định hƣớng dẫn (Nghị định về Đầu tƣ VNN vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp số 91/2015/NĐ-CP năm 2015; Nghị định về quản lý dự án đầu tƣ: số 42/2017/NĐ- CP năm 2017; số 59/2015/NĐ-CP năm 2015; số 12/2009/NĐ-CP năm 2009; số 112/2006/NĐ-CP năm 2006; số 16/2005/NĐ-CP năm 2005; Nghị định về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình: số 32/2015/NĐ-CP; số 112/2009/NĐ-CP năm 2009; số 03/2008/NĐ-CP năm 2008; số 99/2007/NĐ-CP năm 2007 …Đi theo các Luật, Nghị định là rất nhiều các Nghị định, Thông tƣ, văn bản dƣới luật hƣớng dẫn có tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp nói chung.
Hai là, Với đặc thù một Tập đoàn Viễn thông lớn, đầu tƣ ra nhiều Quốc gia trên thế giới, để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, mạnh thì Tập đoàn phải có sự năng động, liên tục thay đổi, thích nghi mới tình hình thị trƣờng dẫn tới sự thay đổi, biến động tác động mạnh đến bộ máy nhân sự và quy chế hoạt động của Công ty. Với một công ty BĐS, thời gian đầu tƣ, triển khai dự án từ khi bắt đầu tới lúc hoàn thiện, tổ chức kinh doanh cần thời gian dài, ổn định thì việc thay đổi lớn, nhanh, liên tục từ công ty mẹ tác động lớn đến công ty cũng là một
trong những nguyên nhân ảnh hƣởng tới kết quả hoạt động SXKD của công ty.
Ba là, việc quyết định đầu tƣ do Ban Giám đốc công ty đề xuất lãnh đạo Tập đoàn Viettel quyết định, tính chủ động không cao, không bắt kịp sự vận động của thị trƣờng nên hiệu quả đầu tƣ và sử dụng VNN tại Công ty BĐS Viettel chƣa thực sự cao nhƣ kỳ vọng.
* Nguyên nhân chủ quan
Một là, các quy định trong Quy chế tài chính Tập đoàn Viettel có nhiều điểm bất cập, mang đặc thù của công ty Viễn thông, quy mô lớn trên toàn quốc và cả Quốc tế, chƣa cụ thể hóa đối với hoạt động đặc thù của Công ty BĐS,việc ban hành văn bản hƣớng dẫn, cơ chế, chính sách quản lý vốn, tài sản nhà nƣớc tại Công ty BĐS Viettel chậm đƣợc ban hành, sửa đổi, bổ sung và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý và phát triển của Công ty BĐS Viettel trong kinh tế thị trƣờng và hội nhập.
Hai là,do là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Viettel, Công ty BĐS Viettel không có quyền tự quyết nhiều vấn đề liên quan đến việc quản lý cốn và các tài sản đó, trách nhiệm cá nhân trong quản lý chƣa đƣợc phân định rạch ròi cũng nhƣ việc hạn chế sự chủ động sáng tạo của Công ty, chƣa triệt để tách biệt chức năng thực hiện các quyền chủ sở hữu với chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Ba là, từ trình độ, năng lực của bộ máy quản lý, cán bộ quản lý mặc dù đã có sự am hiểu nhất định đối với lĩnh vực mình quản lý song vẫn mắc những sai sót nhƣ đã nêu ở trên (phía Công ty), đồng thời cũng chƣa có kế hoạch để tận dụng triệt để các nguồn vốn đƣợc giao. Công tác quản lý, điều hành của công ty trong thời gian qua còn có sự hạn chế, chậm thay đổi để phù hợp so với yêu cầu quản trị doanh nghiệp theo cơ chế thị trƣờng và xu thế hội nhập
Bốn là, việc tự kiểm tra, giám sát và tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát của Công ty chƣa đƣợc triệt để, còn mang nặng tính sự vụ,chƣa thực hiện đƣợc
Chƣơng 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢIPHÁPHOÀN
THIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝVỐNTẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL
4.1. Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý vốn tại Công ty BĐS Viettel