Những vấn đề đặt ra trong xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 121 - 124)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Những vấn đề đặt ra trong xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt

phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

T thực tiễn công tác QLNN trong quá trình xây dựng NTM của thành phố và đ nh hướng ph t triển KT-X của thành phố, đặt ra một số vấn đề cần được nghiên cứu và tiếp tục hoàn chỉnh, đ là:

3.2.1. Xác định mục tiêu ưu tiên

Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới là đổi mới tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm phát huy tốt nhất tiềm năng, lợi thế ở mỗi đ a phư ng, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng, tăng thu nhập cho nông dân. X c đ nh rõ nhiệm vụ này nên thành phố đ x c đ nh mục tiêu ưu tiên trước mắt là hoàn tất công tác d n điền đổi thửa nhằm tạo ra những c nh đ ng mẫu lớn để thuận tiện trong sản xuất nông

nghiệp. Việc d n điền đổi thửa sẽ giải quyết được c ản tình trạng ruộng đất manh mún và phân tán cho nông dân, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung; thuận lợi để áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác, t đ giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu suất lao động; chuyển d ch c cấu lao động trong nông nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn… huy động ngu n lực cho xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, sau d n điền đổi thửa, vấn đề ưu tiên nào sẽ được tiến hành tiếp theo khi mà người dân vẫn lúng túng trong phát triển mô hình phát triển sản xuất? Chỉ có thay đổi được c cấu sản xuất, tăng thu nhập và thoát nghèo thì nông dân mới thực sự biến đổi về chất.

3.2.2. sức phát huy v i tr củ người dân

Trong tổng thể chư ng trình xây dựng NTM hiện nay, nhân dân giữ v trí là “chủ thể”, đây là sự khẳng đ nh đ ng đắn, cần thiết, nhằm phát huy nhân tố con người, kh i dậy và phát huy mọi tiềm năng của người dân vào công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế, văn h a và x hội đ ng thời bảo đảm những quyền lợi chính đ ng của họ. Phát huy vai trò của người dân là thực hiện đ ng bộ, có hệ thống các biện pháp về kinh tế, chính tr , văn ho , gi o dục, y tế, môi trường… nhằm kh i dậy, sử dụng, phát triển trên tất cả các yếu tố cấu thành: số lượng, chất lượng, c cấu đội ngũ đ p ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên thực tế tại nhiều xã lại cho thấy nhận thức của cấp uỷ, chính quyền và người dân vẫn còn nhiều hạn chế. Không ít đ a phư ng coi Chư ng trình xây dựng NTM là c hội để c được ngu n đầu tư t nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng, mà coi nhẹ vai trò chủ thể là người dân. T đ , chỉ quan tâm đến việc quy hoạch, đề án xây dựng kết cấu hạ tầng như điện, đường, trường, trạm… nhưng tính khả thi và hiệu quả thực tế lại thấp.

Cũng c không ít người dân chưa nhận thức được họ là “chủ thể” của Chư ng trình này. Họ cho rằng, đây là Chư ng trình đầu tư của Nhà nước cho đ a phư ng mình, là việc của cấp trên, chứ không phải là việc của mình nên

không tham gia bàn bạc, ngại giám sát, kém tích cực trong việc thực hiện. Họ cũng chưa hiểu rõ rằng cùng với việc tham gia đ ng g p sức lao động, tiền của, ý kiến vào các hoạt động xây dựng Chư ng trình là việc tự đầu tư để góp phần nâng cao thu nhập trong các hoạt động kinh tế, giữ gìn nếp sống văn hóa, chỉnh trang ngõ xóm, giữ vững an ninh trật tự,… g p phần nâng cao chất lượng đời sống của chính họ.

3.2.3. Tăng cường quản lý, s dụng và huy động các ngu n lực

Hiện nay, ngoài NSNN thì ngu n lực chủ yếu để huy động cho công tác xây dựng NTM tại thành phố Việt Trì là t đấu gi đất. Kinh tế kh khăn, việc đấu gi đất chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn dẫn đến tiến độ thực hiện ở một số hạng mục, tiêu chí còn chậm. Việc quản lý, sử dụng các ngu n lực được giao cho các Ban quản lý xây dựng NTM tại c c đ a phư ng cho nên yêu cầu đặt ra là trách nhiệm thanh tra, giám sát của c quan nhà nước và người dân trong sử dụng có hiệu quả các ngu n lực này như thế nào? Tính đa dạng trong huy động ngu n lực, tính ưu tiên trong việc phân bổ ngu n lực, tính khả thi trong huy động ngu n lực t cộng đ ng, tính hiệu quả trong việc sử dụng ngu n lực, tính công khai và minh bạch trong quản lý ngu n lực.

3.2.4. Đ i mới cơ chế chính sách

ể người nông dân có thể phát triển sản xuất có hiệu quả, không b

“t n thương” trước sức ép của th trường cạnh tranh thì vấn đề hỗ trợ cho người dân cần được quan tâm h n. iện nay, việc quy hoạch sản xuất vẫn theo kế hoạch hàng năm, chưa c chuyển biến rõ rệt. Trên thực tế, đây là công việc rất kh , vì liên quan đến chính s ch đất đai cho nên chưa thu h t được doanh nghiệp đầu tư tại đ a àn nông thôn, chưa tạo ra được các mô hình tổ chức sản xuất mới gắn nông nghiệp với công nghiệp và d ch vụ, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Một vấn đề nữa là người dân rất khó trong việc tiếp cận được ngu n vốn của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Người dân thiếu vốn sản xuất, doanh nghiệp lại không mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp dẫn tới sản xuất không phát triển.

3.2.5. Vấn đề về các tiêu chí chư phù hợp

Bộ tiêu chí quốc gia qua một thời gian triển khai cho thấy có nhiều vấn đề về khái niệm, phạm vi, nội dung, phư ng ph p thu thập tính toán của t ng tiêu chí cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa c tính khả thi cao, gây khó khăn cho công t c triển khai, kiểm tra, đ nh gi kết quả thực hiện. Một số tiêu chí về hạ tầng công trình văn ho , trường học, trạm y tế… hiện nay có thể nói là “qu sức” với c c đ a phư ng mà mật độ dân số đ tăng cao.

3.2.6. Tăng cường năng lực củ cán ộ quản lý, điều hành, giám sát

ội ngũ c n ộ làm công tác quản lý, điều hành, giám s t Chư ng trình nhìn chung đều có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ với công việc, và đặc biệt là rất hưởng ứng phong trào xây dựng NTM. Tuy nhiên, như tình trạng chung của nhiều đ a phư ng cũng như ở thành phố Việt Trì đ là trình độ chuyên môn của cán bộ tại các xã còn hạn chế. Họ không chỉ thiếu những kiến thức về kỹ năng l nh đạo, quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý tài chính, mà còn thiếu cả những kỹ năng về công tác dân vận, tuyên truyền. Một vấn đề kh c đ là kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện c c Chư ng trình lớn còn hạn chế nên trong nhiều phần việc còn thể hiện sự lúng túng. Nhận thức của một bộ phận cán bộ về xây dựng NTM còn chưa đầy đủ: đa số cán bộ khi mới triển khai Chư ng trình đều hiểu xây dựng NTM là đầu tư cho xây dựng c sở hạ tầng, vốn đầu tư cho ph t triển sản xuất thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)