Xác định mục tiêu ưu tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 121)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Xác định mục tiêu ưu tiên

Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới là đổi mới tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm phát huy tốt nhất tiềm năng, lợi thế ở mỗi đ a phư ng, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng, tăng thu nhập cho nông dân. X c đ nh rõ nhiệm vụ này nên thành phố đ x c đ nh mục tiêu ưu tiên trước mắt là hoàn tất công tác d n điền đổi thửa nhằm tạo ra những c nh đ ng mẫu lớn để thuận tiện trong sản xuất nông

nghiệp. Việc d n điền đổi thửa sẽ giải quyết được c ản tình trạng ruộng đất manh mún và phân tán cho nông dân, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung; thuận lợi để áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác, t đ giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu suất lao động; chuyển d ch c cấu lao động trong nông nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn… huy động ngu n lực cho xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, sau d n điền đổi thửa, vấn đề ưu tiên nào sẽ được tiến hành tiếp theo khi mà người dân vẫn lúng túng trong phát triển mô hình phát triển sản xuất? Chỉ có thay đổi được c cấu sản xuất, tăng thu nhập và thoát nghèo thì nông dân mới thực sự biến đổi về chất.

3.2.2. sức phát huy v i tr củ người dân

Trong tổng thể chư ng trình xây dựng NTM hiện nay, nhân dân giữ v trí là “chủ thể”, đây là sự khẳng đ nh đ ng đắn, cần thiết, nhằm phát huy nhân tố con người, kh i dậy và phát huy mọi tiềm năng của người dân vào công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế, văn h a và x hội đ ng thời bảo đảm những quyền lợi chính đ ng của họ. Phát huy vai trò của người dân là thực hiện đ ng bộ, có hệ thống các biện pháp về kinh tế, chính tr , văn ho , gi o dục, y tế, môi trường… nhằm kh i dậy, sử dụng, phát triển trên tất cả các yếu tố cấu thành: số lượng, chất lượng, c cấu đội ngũ đ p ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên thực tế tại nhiều xã lại cho thấy nhận thức của cấp uỷ, chính quyền và người dân vẫn còn nhiều hạn chế. Không ít đ a phư ng coi Chư ng trình xây dựng NTM là c hội để c được ngu n đầu tư t nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng, mà coi nhẹ vai trò chủ thể là người dân. T đ , chỉ quan tâm đến việc quy hoạch, đề án xây dựng kết cấu hạ tầng như điện, đường, trường, trạm… nhưng tính khả thi và hiệu quả thực tế lại thấp.

Cũng c không ít người dân chưa nhận thức được họ là “chủ thể” của Chư ng trình này. Họ cho rằng, đây là Chư ng trình đầu tư của Nhà nước cho đ a phư ng mình, là việc của cấp trên, chứ không phải là việc của mình nên

không tham gia bàn bạc, ngại giám sát, kém tích cực trong việc thực hiện. Họ cũng chưa hiểu rõ rằng cùng với việc tham gia đ ng g p sức lao động, tiền của, ý kiến vào các hoạt động xây dựng Chư ng trình là việc tự đầu tư để góp phần nâng cao thu nhập trong các hoạt động kinh tế, giữ gìn nếp sống văn hóa, chỉnh trang ngõ xóm, giữ vững an ninh trật tự,… g p phần nâng cao chất lượng đời sống của chính họ.

3.2.3. Tăng cường quản lý, s dụng và huy động các ngu n lực

Hiện nay, ngoài NSNN thì ngu n lực chủ yếu để huy động cho công tác xây dựng NTM tại thành phố Việt Trì là t đấu gi đất. Kinh tế kh khăn, việc đấu gi đất chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn dẫn đến tiến độ thực hiện ở một số hạng mục, tiêu chí còn chậm. Việc quản lý, sử dụng các ngu n lực được giao cho các Ban quản lý xây dựng NTM tại c c đ a phư ng cho nên yêu cầu đặt ra là trách nhiệm thanh tra, giám sát của c quan nhà nước và người dân trong sử dụng có hiệu quả các ngu n lực này như thế nào? Tính đa dạng trong huy động ngu n lực, tính ưu tiên trong việc phân bổ ngu n lực, tính khả thi trong huy động ngu n lực t cộng đ ng, tính hiệu quả trong việc sử dụng ngu n lực, tính công khai và minh bạch trong quản lý ngu n lực.

3.2.4. Đ i mới cơ chế chính sách

ể người nông dân có thể phát triển sản xuất có hiệu quả, không b

“t n thương” trước sức ép của th trường cạnh tranh thì vấn đề hỗ trợ cho người dân cần được quan tâm h n. iện nay, việc quy hoạch sản xuất vẫn theo kế hoạch hàng năm, chưa c chuyển biến rõ rệt. Trên thực tế, đây là công việc rất kh , vì liên quan đến chính s ch đất đai cho nên chưa thu h t được doanh nghiệp đầu tư tại đ a àn nông thôn, chưa tạo ra được các mô hình tổ chức sản xuất mới gắn nông nghiệp với công nghiệp và d ch vụ, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Một vấn đề nữa là người dân rất khó trong việc tiếp cận được ngu n vốn của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Người dân thiếu vốn sản xuất, doanh nghiệp lại không mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp dẫn tới sản xuất không phát triển.

3.2.5. Vấn đề về các tiêu chí chư phù hợp

Bộ tiêu chí quốc gia qua một thời gian triển khai cho thấy có nhiều vấn đề về khái niệm, phạm vi, nội dung, phư ng ph p thu thập tính toán của t ng tiêu chí cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa c tính khả thi cao, gây khó khăn cho công t c triển khai, kiểm tra, đ nh gi kết quả thực hiện. Một số tiêu chí về hạ tầng công trình văn ho , trường học, trạm y tế… hiện nay có thể nói là “qu sức” với c c đ a phư ng mà mật độ dân số đ tăng cao.

3.2.6. Tăng cường năng lực củ cán ộ quản lý, điều hành, giám sát

ội ngũ c n ộ làm công tác quản lý, điều hành, giám s t Chư ng trình nhìn chung đều có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ với công việc, và đặc biệt là rất hưởng ứng phong trào xây dựng NTM. Tuy nhiên, như tình trạng chung của nhiều đ a phư ng cũng như ở thành phố Việt Trì đ là trình độ chuyên môn của cán bộ tại các xã còn hạn chế. Họ không chỉ thiếu những kiến thức về kỹ năng l nh đạo, quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý tài chính, mà còn thiếu cả những kỹ năng về công tác dân vận, tuyên truyền. Một vấn đề kh c đ là kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện c c Chư ng trình lớn còn hạn chế nên trong nhiều phần việc còn thể hiện sự lúng túng. Nhận thức của một bộ phận cán bộ về xây dựng NTM còn chưa đầy đủ: đa số cán bộ khi mới triển khai Chư ng trình đều hiểu xây dựng NTM là đầu tư cho xây dựng c sở hạ tầng, vốn đầu tư cho ph t triển sản xuất thấp.

3.3. Mục tiêu xây dựng Nông thôn mới

Cụ thể hóa Ngh quyết số 07-NQ/TU ngày 12/4/2016 của Ban Chấp hành ảng bộ tỉnh Phú Thọ và Kế hoạch 1623/KH-UBND ngày 04/5/2016 của

UBND tỉnh Phú Thọ về thực hiện CTMTQG về xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020”; ngày 11/5/2016, UBND thành phố Việt Trì ban hành Kế hoạch 965/K -UBND đ xây dựng và an hành Kế hoạch xây dựng NTM trên đ a àn, giai đoạn 2016-2020.

3.3.1. Mục tiêu chung

Kế th a những thành quả của CTMTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015, thành phố Việt Trì chủ trư ng trong giai đoạn 2016 – 2020 tiếp tục xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh, c kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hiện đại, đ ng bộ, chuyển d ch c cấu ngành nông nghiệp nâng cao giá tr sản xuất và phát triển bền vững, dần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với phát triển đô th ; c cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, d ch vụ; gắn phát triển nông thôn với phát triển đô th theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ình đẳng, ổn đ nh, giàu bản sắc văn h a dân tộc; môi trường sinh th i được bảo vệ; quốc phòng và an ninh trật tự được giữ vững; hệ thống chính tr c sở vững mạnh.

3.3.2. Mục tiêu cụ th

Tiếp tục củng cố, duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại 10 xã. oàn thành Chư ng trình xây dựng NTM trong năm 2018 Phấn đấu đến năm 2020, toàn Thành phố có t 1 - 2 x đạt “x nông thôn mới kiểu mẫu”. (xã Sông Lô, xã Hùng Lô).

Duy trì, mở rộng và xây dựng thư ng hiệu cho làng nghề truyền thống nh chưng, nh giầy và mì gạo Hùng Lô. Hỗ trợ duy trì hoạt động theo hướng mở rộng quy mô, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.

Phấn đấu đến năm 2020 thu nhập ình quân đầu người khu vực nông thôn đạt trên 48,5 triệu đ ng/người/năm.

Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học đ ng độ tuổi; phổ cập giáo dục trung học c sở;

Trên 92% c quan, đ n v , doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn văn h a, trên 96% thôn đạt thôn văn h a, trên 94% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn h a.

Tiếp tục giữ vững an ninh chính tr , trật tự xã hội trên đ a bàn.

3.4. Quan đi m xây dựng NTM ở vùng ngoại ô thành phố Việt Trì

Xây dựng NTM là nhiệm vụ trọng yếu của cả hệ thống chính tr và toàn xã hội; là cuộc vận động toàn diện trên tất cả c c lĩnh vực; là c sở để xây dựng thành phố Việt Trì ngày càng văn minh, giàu, đẹp. Thực hiện nông thôn mới theo hướng nâng cao chất lượng yêu cầu c c tiêu chí đặt ra, chú trọng các nội dung về an sinh, xã hội như: y tế, giáo dục, văn ho … Thực hiện Chư ng trình xây dựng NTM trên đ a bàn thành phố Việt Trì phải luôn phát triển, ổn đ nh và bền vững.

Phát triển NTM gắn triển khai thực hiện đề n c cấu lại ngành nông nghiệp trên đ a bàn với thực hiện sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tập trung xây dựng và nhân rộng mô hình tổ chức sản xuất theo chuỗi giá tr với các nông sản chủ lực trên đ a bàn, tạo ra ước phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng ho đạt năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, nâng cao thu nhập và đời sống người dân.

Khai thác hiệu quả lợi thế về v trí đ a lý (đường bộ, đường thuỷ), khu - cụm công nghiệp sẵn c và được quy hoạch, giữ vững và phát triển thư ng hiệu các nông sản nổi tiếng, sản phẩm làng nghề của đ a phư ng, tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp và d ch vụ.

3.5. Phƣơng hƣớng xây dựng NTM ở vùng ngoại ô thành phố Việt Trì

ể xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới thực hiện được tốt h n, thành phố đ đề ra phư ng hướng cụ thể:

Tiếp tục qu n triệt đầy đủ và sâu sắc Ngh quyết số 26 – N /TW ội ngh lần thứ 7 (kh a X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; uyết đ nh số 800/ – TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chư ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015; uyết đ nh số 1600/ – TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chư ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020; Kế hoạch số 3359/K -UBND của UBND tỉnh Ph Thọ về triển khai thực hiện uyết đ nh số 800/ -TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt CTMT G XDNTM giai đoạn 2010 – 2020; Kế hoạch số 1623/KH-UBND ngày 04/5/2016 của UBND tỉnh Ph Thọ về việc thực hiện Chư ng trình MT G xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch số 2026/K -UBND ngày 14/9/2011 của UBND thành phố Việt Trì về thực hiện chư ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Việt Trì; Kế hoạch 965/K -UBND ngày 11/5/2016 của UBND thành phố Việt Trì về thực hiện chư ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới NTM trên đ a àn giai đoạn 2016-2020 đặt mục tiêu xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt giai đoạn 2016 – 2020 của cả hệ thống chính tr t thành phố đến c sở, của mỗi người dân và của toàn x hội.

CTMTQG xây dựng NTM ở thành phố được thực hiện gắn với xây dựng Thành phố lễ hội về với cội ngu n, mang đậm bản sắc dân tộc, đẹp và hiện đại.. Thông qua xây dựng NTM mới sẽ góp phần đẩy nhanh qu trình đô th h a cũng như chỉnh trang diện mạo khu vực ngoại ô của thành phố Việt Trì.

Chú trọng phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân bằng việc t i c cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá tr và phát triển bền vững, đẩy nhanh quá trình CNH - gắn với phát triển nông nghiệp đô th , cận đô th , hình thành nên một số vùng chuyên sản xuất, chuyên môn ho như vùng rau an toàn ở x Chu a, Sông Lô, Tân ức; vùng hoa ở Thanh ình, y Cư ng, Kim ức đ p ứng nhu cầu tiêu d ng đô th , đảm bảo môi trường sinh th i… phục vụ thành phố lễ hội. Bên cạnh đ ,tiếp tục phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn sau khi thu h i đất nông nghiệp phục vụ xây dựng các dự n, đ ng thời phát triển các ngành d ch vụ theo hướng chất lượng cao, đ p ứng mọi nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và du khách.

-

Thực hiện tốt phư ng châm “Nhà nước và nhân dân c ng làm”. ề cao vai trò phát huy nội lực của mỗi đ a phư ng cũng như vai trò của các ngành đoàn thể và toàn thể nhân dân cùng với việc đẩy mạnh xã hội hóa, l ng ghép, huy động tổng hợp mọi ngu n lực để xây dựng NTM, phát triển nông thôn n i riêng và đô th Việt Trì nói chung toàn diện, bền vững.

Chú trọng xây dựng hệ thống tổ chức chính tr xã hội vững mạnh, giữ vững an ninh trật tự xã hội. ặc biệt, trong quá trình xây dựng NTM thành phố quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh và phong c ch người dân Việt Trì “Thân thiện, thanh l ch, mến khách, giàu tính nhân văn, mang đậm tình người ất Tổ”.

Phấn đấu đến hết năm 2018 tất cả 10/10 x đạt chuẩn nông thôn mới. Tiếp tục l ng ghép c c chư ng trình, dự n để đạt thêm nhiều tiêu chí xây dựng nông thôn mới và các mục tiêu khác.

Có 100% cán bộ tham gia xây dựng nông thôn mới cấp x , khu được b i dư ng, tập huấn kiến thức chuyên sâu về nông thôn mới.

3.6. C c giải ph p chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

Quá trình xây dựng NTM ở thành phố Việt Trì đ đạt được những thành công nhất đ nh tuy nhiên kết quả đạt được mới chỉ là ước đầu, tạo ước đệm quan trọng cho phát triển KT-XH thành phố. X c đ nh công tác xây dựng NTM là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài của ảng bộ, chính quyền và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)