Nội dung xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 26)

7. Kết cấu của luận văn

1.1.5. Nội dung xây dựng nông thôn mới

CTMTQG về xây dựng NTM là một chư ng trình tổng thể về phát triển KT-XH, chính tr và an ninh quốc phòng, g m 11 nội dung với 19 chỉ tiêu sau:

* Nội dung 1: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Nhằm đạt yêu cầu tiêu chí số 1 của Bộ tiêu chí Quốc gia NTM, bao g m 2 nội dung, đ là:

+ Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và d ch vụ.

+ Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển c c khu dân cư mới và chỉnh trang c c khu dân cư hiện c trên đ a bàn xã.

* Nội dung 2: Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội

Mục tiêu nhằm đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Bao g m các nội dung:

+ Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở UBND xã và hệ thống giao thông trên đ a bàn xã.

+ Hoàn thiện hệ thống c c công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên đ a bàn xã.

+ Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao trên đ a bàn xã.

+ Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên đ a bàn xã.

+ Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dục trên đ a bàn xã.

+ Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ.

*Nội dung 3: Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập

Mục tiêu nhằm đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM, cụ thể:

+ Chuyển d ch c cấu kinh tế, c cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao.

+ Tăng cường công tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

+ C giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

+ Bảo t n và phát triển làng nghề truyền thống theo phư ng châm “mỗi làng một sản phẩm”, ph t triển ngành nghề theo thế mạnh của đ a phư ng.

+ ẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động NT, th c đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển d ch nhanh c cấu lao động NT.

* Nội dung 4: Giảm nghèo và an sinh xã hội.

Mục tiêu đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM. + Tiếp tục triển khai Chư ng trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo. + Thực hiện c c chư ng trình an sinh x hội.

+ Thực hiện có hiệu quả Chư ng trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Ngh quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia về NTM.

* Nội dung 5: Đ i mới và phát triển các hình thức t chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn

Mục tiêu đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM. Bao g m các nội dung:

+ Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã. + Phát triển doanh nghiệp v a và nhỏ ở nông thôn.

+ Xây dựng c chế, chính s ch th c đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn.

* Nội dung 6: Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn

Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 14 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM. Theo đ tiếp tục thực hiện CTMTQG về giáo dục và đào tạo.

* Nội dung 7: Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư d n nông thôn

Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM, bằng việc tiếp tục thực hiện CTMT G trong lĩnh vực về y tế.

* Nội dung 8: Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn.

Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí. Cụ thể: Tiếp tục thực hiện CTMTQG về văn h a, thực hiện thông tin và truyền thông NT, đ p ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

* Nội dung 9: Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM; đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu d ch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường sinh th i trên đ a bàn xã.

* Nội dung 10: Nâng cao chất lượng t chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn.

Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 18. Bao g m các công việc:

+ Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy đ nh của Bộ Nội vụ, đ p ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

+ Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và c chế hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính tr phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

+ Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đ được đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở c c x , đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt kh khăn để nhanh chóng chuẩn h a đội ngũ c n ộ ở các vùng này.

* Nội dung 11: Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn

Mục tiêu: ạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM. + Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu.

+ iều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên đ a bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

1.2. Quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới

1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

T khái niệm “ uản lý nhà nước” và kh i niệm về “nông thôn mới”, c thể hiểu: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới chính là việc Nhà nước thực hiện vai trò của mình thông qua việc hoạch đ nh chiến lược, xây dựng các chính sách, kế hoạch và triển khai c c chư ng trình hỗ trợ nhằm tác động tới sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn, làm cho nông thôn phát triển toàn diện và đ ng bộ, có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại; làng x văn minh, sạch đẹp; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; xã hội nông thôn ổn đ nh, giàu bản sắc văn h a dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính tr vững mạnh và được tăng cường; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo đ nh hướng XHCN.

1.2.2. Nhận thức về quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

QLNN về xây dựng NTM là một trong c c ộ phận của LNN về ph t triển KT-X của một đ a phư ng cũng như của cả nước. Việc xây dựng NTM nhằm phục vụ yêu cầu ph t triển kinh tế của quê hư ng, đất nước trong giai đoạn mới. Sau h n 30 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự l nh đạo của ảng, NNNDNT ở nước ta đ đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tư ng xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp ph t triển còn kém ền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo ngu n nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn ph t triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước… còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm. ời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành th còn lớn, ph t sinh nhiều vấn đề x hội ức x c. Không thể c một nước công nghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và đời sống nhân dân còn thấp và “ y dựng NTM là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH-HĐH quê hương, đất nước; đồng thời, góp phần cải thiện, n ng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người d n sinh sống ở địa bàn nông thôn”. Vì vậy, ch ng ta c thể hiểu xây dựng NTM là cuộc c ch mạng và cuộc vận động lớn để cộng đ ng dân cư ở nông thôn đ ng lòng xây dựng thôn, x , gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; ph t triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, d ch vụ); c nếp sống văn ho , môi trường và an ninh nông thôn được đảm ảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.

1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

1.2.3.1. Hoạch định chủ trương, đường lối y dựng nông thôn mới

oạch đ nh là qu trình x c đ nh mục tiêu và quyết đ nh phải làm gì và làm như thế nào để đạt được mục tiêu. oạch đ nh làm tăng khả năng thành

công của tổ chức, ởi thông qua hoạch đ nh sẽ phân tích, dự o được những thời c , th ch thức, thuận lợi, kh khăn trong qu trình thực hiện mục tiêu, t đ c những giải ph p nắm ắt thời c , hạn chế rủi ro, ph hợp trong t ng thời kỳ, t ng giai đoạn.

oạch đ nh chiến lược là tập hợp c c hành động, quyết đ nh của l nh đạo, hướng tới việc soạn thảo c c chiến lược chuyên iệt nhằm đạt mục tiêu của tổ chức. oạch đ nh chiến lược ao g m c c việc như: x c đ nh c c ưu tiên, tập trung c c ngu n lực...nhằm hướng đến mục tiêu chung.

Trong xây dựng NTM, hoạch đ nh chiến lược chính là việc đ nh ra những mục tiêu, nội dung, giải ph p ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho CTMT G xây dựng NTM.

uy hoạch xây dựng NTM là một trong những nội dung c ản và là ước đi đầu tiên, quan trọng trong tổng thể nhiệm vụ xây dựng NTM n i chung. uy hoạch NTM là điều kiện tiên quyết, là c sở cho đầu tư xây dựng c c công trình, chỉnh trang, ph t triển NT. Do đ , để thực hiện thành công, chủ động xây dựng NTM thì công t c lập quy hoạch cần được quan tâm đặc iệt. uy hoạch đ ng mức tạo ra sự thống nhất giữa tổng thể PT K -XH, quy hoạch xây dựng c sở hạ tầng, sử dụng đất, gắn chặt với quy hoạch PT K - XH v ng, ngành, đ a phư ng, là công cụ quản lý xây dựng NTM theo hướng văn minh, hiện đại. Sự chính x c trong quy hoạch sẽ đảm ảo cho sự ph t triển ền vững của x hội.

1.2.3.2. Ban hành và t chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về y dựng nông thôn mới

ệ thống văn ản LNN về xây dựng NTM là c c văn ản do c quan nhà nước an hành hoặc phối hợp an hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục nhất đ nh, trong đ c quy tắc xử sự chung, c hiệu lực ắt uộc chung, được Nhà nước ảo đảm thực hiện để điều chỉnh c c vấn đề về xây dựng NTM. Xây dựng hệ thống văn ản LNN về xây dựng NTM là rất cần

thiết, gi p thể chế h a và ảo đảm thực hiện c c chủ trư ng, chính s ch về NTM. Thông qua hệ thống văn ản này, Nhà nước c thể điều tiết những vấn đề thực tiễn trong công t c xây dựng NTM, k p thời cập nhật, điều chỉnh ph hợp với tình hình, yêu cầu mới, gi p qu trình quản lý, điều hành đạt hiệu lực, hiệu quả cao.

Nhận thấy nông nghiệp, nông thôn c vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CN - đất nước, CTMT G xây dựng NTM đ hình thành trên c sở l ng ghép nhiều CT MT G vào một chư ng trình và triển khai đ ng ộ tất cả c c nội dung để ph t triển nông thôn một c ch toàn diện, ền vững. Chính vì thế, ảng và Nhà nước đ quan tâm xây dựng, an hành hệ thống văn ản quy phạm ph p luật liên quan đến hoạt động xây dựng NTM nhằm chỉ đạo, hướng dẫn c c đ a phư ng căn cứ thực hiện, như: Ngh quyết 26-N /TW ngày 5/8/2008 của BC TW kh a X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Ngh quyết 24/2008/N -CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ an hành Chư ng trình hành động thực hiện Ngh quyết ội ngh lần thứ 7 BC TW kh a X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; uyết đ nh số 491/2009/ -TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Bộ tiêu chí uốc gia về nông thôn mới; uyết đ nh số 800/ -TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chư ng trình mục tiêu uốc gia về xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 – 2020...Bên cạnh đ , c c Bộ, ngành liên quan ở TW và đ a phư ng cũng đ an hành đ ng ộ hệ thống c c văn ản hướng dẫn thi hành; đ ng thời để tiết kiệm ngu n vốn hiện c , Nhà nước đ triển khai việc nối tiếp một số chư ng trình t giai đoạn trước và trong giai đoạn 2006 – 2010.

c 11 CTMT G được thực hiện trên đ a àn cả nước, t c động chủ yếu đến khu vực NT, trong đ đ ng ch ý là c c chư ng trình như: xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ, phục vụ ph t triển

KT-X NT và miền n i, giai đoạn 2004 – 2010; nước sạch và vệ sinh môi trường NT; kiên cố h a kênh mư ng; điện nông thôn; x a đ i giảm nghèo...

1.2.3.3. T chức bộ máy quản lý nhà nước về y dựng nông thôn mới

oàn thiện tổ chức và hoạt động của ộ m y LNN là một trong c c yếu tố gi p nhà nước quản lý hoạt động xây dựng NTM một c ch thống nhất, c tổ chức chặt chẽ, mang tính khoa học, nhất qu n. Nhà nước ta quy đ nh rất rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của t ng c quan chuyên môn theo cấp hành chính để phối hợp thực hiện xây dựng NTM. ệ thống c c c quan, tổ chức được xây dựng và kiện toàn t TW tới đ a phư ng sẽ vận hành theo đ nh hướng của ảng và Nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để triển khai c c nội dung quản lý. Theo đ mỗi đ a phư ng thành lập Ban chỉ đạo xây dựng NTM, Văn phòng điều phối, Ban quản lý, Ban Gi m s t để tuyên truyền, quản lý, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện chư ng trình.

Ngày 01/7/2010, Thủ tướng Chính phủ đ an hành uyết đ nh số 1013/ -TTg về việc thành lập BC Trung ư ng CTMT G xây dựng NTM, giai đoạn 2010 – 2020, trên c sở đ Ban Chỉ đạo TW tiếp tục xây dựng và an hành kế hoạch triển khai CTMT G xây dựng NTM, giai đoạn 2010 – 2020, trong đ nêu rõ việc thành lập BC – c quan tham mưu gi p việc trong quản lý nhà nước về xây dựng NTM ở c c cấp như sau:

a) BC TW: Theo uyết đ nh số 1013/ -TTg, BC TW CT MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 g m 24 thành viên; Ban hành Quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể đối với các thành viên của BC TW;

- Thành lập Thường trực BC TW, g m Trưởng an, ph Trưởng ban và 3 ủy viên là l nh đạo các Bộ: Kế hoạch và ầu tư, Tài chính và Xây dựng;

- Thành lập Văn phòng điều phối Chư ng trình gi p Ban Chỉ đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)