7. Kết cấu của luận văn
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
1.2.3.1. Hoạch định chủ trương, đường lối y dựng nông thôn mới
oạch đ nh là qu trình x c đ nh mục tiêu và quyết đ nh phải làm gì và làm như thế nào để đạt được mục tiêu. oạch đ nh làm tăng khả năng thành
công của tổ chức, ởi thông qua hoạch đ nh sẽ phân tích, dự o được những thời c , th ch thức, thuận lợi, kh khăn trong qu trình thực hiện mục tiêu, t đ c những giải ph p nắm ắt thời c , hạn chế rủi ro, ph hợp trong t ng thời kỳ, t ng giai đoạn.
oạch đ nh chiến lược là tập hợp c c hành động, quyết đ nh của l nh đạo, hướng tới việc soạn thảo c c chiến lược chuyên iệt nhằm đạt mục tiêu của tổ chức. oạch đ nh chiến lược ao g m c c việc như: x c đ nh c c ưu tiên, tập trung c c ngu n lực...nhằm hướng đến mục tiêu chung.
Trong xây dựng NTM, hoạch đ nh chiến lược chính là việc đ nh ra những mục tiêu, nội dung, giải ph p ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho CTMT G xây dựng NTM.
uy hoạch xây dựng NTM là một trong những nội dung c ản và là ước đi đầu tiên, quan trọng trong tổng thể nhiệm vụ xây dựng NTM n i chung. uy hoạch NTM là điều kiện tiên quyết, là c sở cho đầu tư xây dựng c c công trình, chỉnh trang, ph t triển NT. Do đ , để thực hiện thành công, chủ động xây dựng NTM thì công t c lập quy hoạch cần được quan tâm đặc iệt. uy hoạch đ ng mức tạo ra sự thống nhất giữa tổng thể PT K -XH, quy hoạch xây dựng c sở hạ tầng, sử dụng đất, gắn chặt với quy hoạch PT K - XH v ng, ngành, đ a phư ng, là công cụ quản lý xây dựng NTM theo hướng văn minh, hiện đại. Sự chính x c trong quy hoạch sẽ đảm ảo cho sự ph t triển ền vững của x hội.
1.2.3.2. Ban hành và t chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về y dựng nông thôn mới
ệ thống văn ản LNN về xây dựng NTM là c c văn ản do c quan nhà nước an hành hoặc phối hợp an hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục nhất đ nh, trong đ c quy tắc xử sự chung, c hiệu lực ắt uộc chung, được Nhà nước ảo đảm thực hiện để điều chỉnh c c vấn đề về xây dựng NTM. Xây dựng hệ thống văn ản LNN về xây dựng NTM là rất cần
thiết, gi p thể chế h a và ảo đảm thực hiện c c chủ trư ng, chính s ch về NTM. Thông qua hệ thống văn ản này, Nhà nước c thể điều tiết những vấn đề thực tiễn trong công t c xây dựng NTM, k p thời cập nhật, điều chỉnh ph hợp với tình hình, yêu cầu mới, gi p qu trình quản lý, điều hành đạt hiệu lực, hiệu quả cao.
Nhận thấy nông nghiệp, nông thôn c vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CN - đất nước, CTMT G xây dựng NTM đ hình thành trên c sở l ng ghép nhiều CT MT G vào một chư ng trình và triển khai đ ng ộ tất cả c c nội dung để ph t triển nông thôn một c ch toàn diện, ền vững. Chính vì thế, ảng và Nhà nước đ quan tâm xây dựng, an hành hệ thống văn ản quy phạm ph p luật liên quan đến hoạt động xây dựng NTM nhằm chỉ đạo, hướng dẫn c c đ a phư ng căn cứ thực hiện, như: Ngh quyết 26-N /TW ngày 5/8/2008 của BC TW kh a X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Ngh quyết 24/2008/N -CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ an hành Chư ng trình hành động thực hiện Ngh quyết ội ngh lần thứ 7 BC TW kh a X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; uyết đ nh số 491/2009/ -TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Bộ tiêu chí uốc gia về nông thôn mới; uyết đ nh số 800/ -TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chư ng trình mục tiêu uốc gia về xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 – 2020...Bên cạnh đ , c c Bộ, ngành liên quan ở TW và đ a phư ng cũng đ an hành đ ng ộ hệ thống c c văn ản hướng dẫn thi hành; đ ng thời để tiết kiệm ngu n vốn hiện c , Nhà nước đ triển khai việc nối tiếp một số chư ng trình t giai đoạn trước và trong giai đoạn 2006 – 2010.
c 11 CTMT G được thực hiện trên đ a àn cả nước, t c động chủ yếu đến khu vực NT, trong đ đ ng ch ý là c c chư ng trình như: xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ, phục vụ ph t triển
KT-X NT và miền n i, giai đoạn 2004 – 2010; nước sạch và vệ sinh môi trường NT; kiên cố h a kênh mư ng; điện nông thôn; x a đ i giảm nghèo...
1.2.3.3. T chức bộ máy quản lý nhà nước về y dựng nông thôn mới
oàn thiện tổ chức và hoạt động của ộ m y LNN là một trong c c yếu tố gi p nhà nước quản lý hoạt động xây dựng NTM một c ch thống nhất, c tổ chức chặt chẽ, mang tính khoa học, nhất qu n. Nhà nước ta quy đ nh rất rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của t ng c quan chuyên môn theo cấp hành chính để phối hợp thực hiện xây dựng NTM. ệ thống c c c quan, tổ chức được xây dựng và kiện toàn t TW tới đ a phư ng sẽ vận hành theo đ nh hướng của ảng và Nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để triển khai c c nội dung quản lý. Theo đ mỗi đ a phư ng thành lập Ban chỉ đạo xây dựng NTM, Văn phòng điều phối, Ban quản lý, Ban Gi m s t để tuyên truyền, quản lý, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện chư ng trình.
Ngày 01/7/2010, Thủ tướng Chính phủ đ an hành uyết đ nh số 1013/ -TTg về việc thành lập BC Trung ư ng CTMT G xây dựng NTM, giai đoạn 2010 – 2020, trên c sở đ Ban Chỉ đạo TW tiếp tục xây dựng và an hành kế hoạch triển khai CTMT G xây dựng NTM, giai đoạn 2010 – 2020, trong đ nêu rõ việc thành lập BC – c quan tham mưu gi p việc trong quản lý nhà nước về xây dựng NTM ở c c cấp như sau:
a) BC TW: Theo uyết đ nh số 1013/ -TTg, BC TW CT MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 g m 24 thành viên; Ban hành Quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể đối với các thành viên của BC TW;
- Thành lập Thường trực BC TW, g m Trưởng an, ph Trưởng ban và 3 ủy viên là l nh đạo các Bộ: Kế hoạch và ầu tư, Tài chính và Xây dựng;
- Thành lập Văn phòng điều phối Chư ng trình gi p Ban Chỉ đạo Trung ư ng đặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết đ nh).
b) Cấp tỉnh:
+ BC của tỉnh do Chủ t ch UBND tỉnh làm Trưởng ban. Phó Ban thường trực là Phó Chủ t ch UBND tỉnh và 01 Ph an là Gi m đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; c c thành viên BC c thành phần tư ng tự BC TW. Thường trực BC cấp tỉnh là Trưởng an, c c ph trưởng ban và 3 ủy viên là đại diện l nh đạo các Sở: Xây dựng, Kế hoạch - ầu tư, Tài chính;
+ Thành lập Văn phòng điều phối CT MT G NTM đặt tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, gi p BC tỉnh thực hiện Chư ng trình trên đ a bàn.
c) Cấp huyện, th xã (gọi chung là huyện):
+ BC của huyện do Chủ t ch UBND dân huyện làm Trưởng ban; Phó Chủ t ch UBND là Ph Trưởng ban. Thành viên g m l nh đạo các phòng, ban có liên quan của đ a phư ng;
+ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hoặc Phòng Kinh tế) là c quan thường trực điều phối, gi p BC huyện thực hiện Chư ng trình trên đ a bàn.
d) Cấp x : thành lập Ban uản lý xây dựng NTM x do Chủ t ch UBND x làm Trưởng an; Ph Chủ t ch UBND x là Ph Trưởng an. Thành viên là một số đại diện c quan chuyên môn và đại diện một số Ban, ngành, đoàn thể chính tr x .
i đôi với thành lập ộ m y gi p việc, cần tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, i dư ng ngu n nhân lực, xây dựng chế độ đ i ngộ xứng đ ng đối với đội ngũ c n ộ, công chức, viên chức làm việc ở NT, đặc iệt là c n ộ chuyên tr ch về NTM. Kinh nghiệm thành công trong xây dựng NTM chỉ ra
rằng, một tập thể l nh đạo c năng lực, c tr ch nhiệm chính là điều kiện quan trọng quyết đ nh thành công. Chính vì vậy, công t c đào tạo c n ộ c sở được coi trọng, ởi đây là lực lượng trực tiếp triển khai thực hiện c c chủ trư ng, chính s ch của ảng và Nhà nước về xây dựng NTM. Sự năng động và tinh thần tr ch nhiệm của họ đ dẫn dắt và kh i dậy tính s ng tạo của nông dân. Nhiều năm trở lại đây, ảng và Nhà nước đ xây dựng và triển khai thực hiện nhiều ề n về tuyển chọn, sử dụng và c những chế độ đ i ngộ để thu h t những người c đủ năng lực, trí tuệ và phẩm chất tham gia xây dựng NTM ( ề n “Thí điểm tuyển chọn 500 trí thức trẻ tình nguyện về c c x tham gia PT nông thôn, miền n i giai đoạn 2013 - 2020”).
1.2.3.4. T chức chỉ đạo thực hiện các nội dung y dựng nông thôn mới
CTMT G về xây dựng NTM là chư ng trình tổng thể về ph t triển KT-X , chính tr và an ninh quốc phòng. Do đ LNN về xây dựng NTM chính là việc tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện 11 nội dung xây dựng NTM, trong đ trọng tâm là c c nội dung sau:
a) Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, t chức lại sản uất và y dựng quan hệ sản uất phù hợp
CDCCKT theo hướng CNH, đ được ảng và Nhà nước ta xác đ nh là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Nội dung và yêu cầu c bản của CDCCKT ở nước ta theo hướng CNH, là tăng nhanh tỷ trọng giá tr trong GDP của các ngành công nghiệp, xây dựng và thư ng mại - d ch vụ, đ ng thời giảm dần tư ng đối tỷ trọng giá tr trong GDP của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp (gọi chung là nông nghiệp).
ể chuyển d ch c cấu cần tập trung thực hiện một số vấn đề như: tăng mạnh h n nữa tỷ trọng của công nghiệp và d ch vụ trong GDP; phát triển
mạnh các ngành nghề phi nông nghiệp; chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có th trường và hiệu quả kinh tế cao; phát triển mạnh chăn nuôi với tốc độ và chất lượng cao h n; xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất, bảo quản và chế biến; Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng: phát huy lợi thế tự nhiên của t ng vùng, lợi thế kinh tế của t ng loại cây tr ng, con gia súc, tăng tỷ trọng chăn nuôi và d ch vụ; Ðưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất; ứng dụng mạnh công nghệ sinh học và xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao; Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp và hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm thủy sản…
b) Tăng cường đầu tư y dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn
Về c ản, xây dựng và ph t triển kết cấu hạ tầng là một trong những động lực quan trọng th c đẩy sự nghiệp CN , . cũng là yếu tố c ản để ph t triển x hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh và ền vững. Xuất ph t t thực tiễn tiến hành CN trước đây và căn cứ vào thực trạng kinh tế của nước ta cũng như yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp CN , đất nước trong thời kỳ mới, đòi hỏi phải không ng ng ph t triển kết cấu hạ tầng, nhất là kết cấu hạ tầng nông thôn làm yếu tố c ản cho sự ph t triển nhanh và ền vững. Một trong những kh khăn lớn nhất hiện nay, đ là vốn đầu tư t Nhà nước, trong khi cần phải tăng tỷ lệ đầu tư cho ph t triển hạ tầng NT theo hướng đ ng ộ, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi để ph t triển sản xuất. Do đ , cần khuyến khích h n nữa c c thành phần kinh tế, tổ chức, c nhân tham gia đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng nông thôn. ổi mới c chế, chính s ch để huy động mạnh ngu n lực đất đai vào ph t triển hạ tầng. C chính s ch ph hợp thu h i đất, đấu gi quyền sử dụng đất để tạo vốn hỗ trợ cho xây dựng công trình hạ tầng. Mở rộng hình thức Nhà nước và nhân dân
c ng làm theo hướng Nhà nước đầu tư vốn, người dân đ ng g p thêm vốn hoặc nhân công. Khuyến khích, vinh danh c c tổ chức, c nhân trong và ngoài nước c nhiều đ ng g p cho xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là ở v ng nông thôn, v ng sâu, v ng xa, v ng đ ng ào dân tộc…
c) Quản lý các vấn đề ã hội, an ninh và trật tự khu vực nông thôn
là việc quản lý, chỉ đạo thực hiện trên c c lĩnh vực: ph t triển gi o dục và đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng toàn diện; ch trọng công t c chăm s c sức khỏe nhân dân, thực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân; thực hiện c c tiêu chí về văn h a x hội; đảm ảo vệ sinh môi trường; xây dựng môi trường NT ổn đ nh về chính tr , an toàn về trật tự x hội; tạo thuận lợi cho KT-XH đ a phư ng ph t triển ổn đ nh.
d) Huy động các nguồn lực cho y dựng nông thôn mới
ây là nội dung không thể thiếu để huy động, sử dụng ngu n lực vật chất và tài chính để thực hiện các mục tiêu cụ thể trong xây dựng NTM. Việc x c đ nh ngu n lực và c chế huy động ngu n lực tài chính cho xây dựng NTM đòi hỏi phải ao qu t tư ng đối đầy đủ các ngu n lực trong xã hội. Các hình thức và chính s ch huy động phải đa dạng, linh hoạt, góp phần nâng cao hiệu quả huy động. ặc biệt trong bối cảnh ngu n lực có hạn, nhu cầu vốn để thực hiện rất lớn, do vậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tư thông qua các chính s ch huy động ngu n lực và l ng ghép các ngu n vốn là yêu cầu cấp thiết.
Thực hiện Ngh quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính phủ đ an hành uyết đ nh số 800/ -TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt CTMTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020. ây là một chư ng trình khung toàn diện nhất để cộng đ ng chung sức xây dựng một NTM, trong đ , huy động ngu n lực thực hiện là vấn đề rất được quan tâm. Theo Quyết đ nh, ngu n vốn ngân sách chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 40% tổng ngu n vốn thực hiện CT MTQG xây dựng NTM,
tiếp đến là vốn tín dụng (khoảng 30%), vốn t các DN và các tổ chức kinh tế khác (khoảng 20%) và huy động đ ng g p của cộng đ ng dân cư (khoảng 10%). Do vậy, đòi hỏi trong quản lý nhà nước về xây dựng NTM phải c c chế huy động được thực hiện theo hướng đa dạng hóa các ngu n vốn thông qua: L ng ghép các ngu n vốn của c c chư ng trình MT G, c c chư ng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên đ a àn; huy động tối đa ngu n lực của đ a