Khái quát các xã thuộc thành phố Việt Trì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 61)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.3. Khái quát các xã thuộc thành phố Việt Trì

Thành phố Việt Trì được thành lập ngày 04/6/1962 và được công nhận là đô th loại I trực thuộc tỉnh Ph Thọ theo uyết đ nh số 528/ -TTg ngày 04/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ; c 23 đ n v hành chính g m 13 phường và 10 x , c c phường: Dữu Lâu, Vân C , Nông Trang, Tân Dân, Gia Cẩm, Tiên C t, Thọ S n, Thanh Miếu, Bạch ạc, Bến G t, Vân Ph , Minh Phư ng, Minh Nông và c c x : Phượng Lâu, Thuỵ Vân, Trưng Vư ng, Sông Lô, Kim ức, ng Lô, y Cư ng, Chu o , Thanh ình, Tân ức. Tổng diện tích đất tự nhiên của 10 x là 6.669,61 ha, chiếm 59,8% tổng diện tích đất tự nhiên thành phố.

Thực trạng t ng nh m tiêu chí nông thôn mới của 10 x tại thời điểm ước vào thực hiện Chư ng trình năm 2011:

a) Nhóm Quy hoạch: c 10/10 x không đạt tiêu chí quy hoạch. 10/10 x chưa hoàn thành quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho ph t triển sản xuất hàng ho , công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và d ch vụ; quy hoạch ph t triển hạ tầng kinh tế - x hội - môi trường, ph t triển c c khu dân cư mới.

b) Nhóm hạ tầng kinh tế - ã hội:

- Giao thông: có 10/10 xã không đạt tiêu chí.

+ ường trục x , liên x : tổng số 87,97 km, trong đ c 61,34 km đạt chuẩn (69,73%), còn lại 26,63 km cần xây dựng mới và nâng cấp.

+ ường trục thôn: tổng số 236,04 km, trong đ c 143,75 km đạt chuẩn (60,9%), còng lại 92,29 km là đường đất.

+ ường ngõ, xóm: tổng số 293,34 km, trong đ c 155,69 km đạt chuẩn (53,07%) , còn lại 137,65 km chưa được cứng hoá.

+ ường trục chính nội đ ng: tổng số 44,04 km, trong đ 13,95 km được cứng hoá (31,68%), còn lại 30,09 km là đường đất.

- Thuỷ lợi: c 01/10 x đạt tiêu chí. Tổng số kênh mư ng do x quản lý 156,1 km, trong đ c 39,71 km được kiên cố hoá (25,44%), còn 116,39 km kênh đất cần được đầu tư. Công trình thuỷ lợi có 22/22 trạm m đảm bảo yêu cầu phục vụ tưới, tiêu thuỷ lợi và dân sinh; có 13/19 h , đập đảm bảo yêu cầu phục vụ tưới, tiêu thuỷ lợi; còn 6 đập cần cải tạo, nâng cấp.

- Hệ thống điện: c 10/10 x đạt tiêu chí. Có 79 trạm biến áp và 170,32 km đường dây trung, hạ thế được đầu tư đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện; có 20.194/20.194 hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn, đạt 100%.

- Trường học: C 2/10 x đạt tiêu chí. Trên đ a àn 10 x c 32 trường, trong đ : 11 trường mầm non, 11 trường tiểu học và 10 trường trung học c sở. Nhiều trường thiếu diện tích sân ch i, thiếu các phòng học, phòng chức năng … theo quy đ nh.

- Cơ sở vật chất văn hoá: c 1/10 x đạt tiêu chí. 9/10 x chưa c hội trường, sân thể thao và nhà văn ho - thể thao khu dân cư đảm bảo theo quy đ nh.

- Chợ nông thôn: c 10/10 x không đạt tiêu chí. Tại thời điểm năm 2011 có 4/10 xã có chợ nông thôn. Tuy nhiên, hệ thống chợ của c c x chưa đạt chuẩn theo quy đ nh của Bộ Công thư ng.

- Bưu điện: c 10/10 x c điểm phục vụ ưu chính viễn thông nhưng qua điều tra hiện trạng chỉ c 5/10 x đạt tiêu chí Bưu điện.

- Nhà ở d n cư: c 7/10 x đạt tiêu chí, còn 03 xã nhà ở dân cư nhìn chung được xây dựng kiên cố. Tuy nhiên, 3 xã vẫn đang còn một số các nhà tạm thuộc các hộ nghèo, hộ gia đình c hoàn cảnh kh khăn.

c) Nhóm kinh tế và t chức sản xuất:

- Thu nhập: Thu nhập ình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 8,51 triệu đ ng/người/năm. C 6/10 x đạt tiêu chí.

- Tỷ lệ hộ nghèo: chiếm 7,14%. C 4/10 x đạt tiêu chí.

- Lao động có việc làm thường xuyên: đạt 90,69%. C 8/10 x đạt tiêu chí. - Hình thức t chức sản xuất: Có 10/10 x đạt tiêu chí.

Có 12 hợp tác xã (có 10 HTX nông nghiệp và 02 HTX phi nông nghiệp).

d) Nhóm văn hoá - xã hội - Môi trường:

- Giáo dục: c 7/10 x đạt tiêu chí. Chất lượng giáo dục toàn diện được giữ vững. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp T CS được tiếp tục học trung học phổ thông, bổ túc, trung cấp đạt 95,17%; lao động qua đào tạo đạt 35,36%.

- Y tế: c 7/10 x đạt tiêu chí. Có 7/10 xã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia theo quy đ nh, số người dân tham gia bảo hiểm y tế 74,75%.

- Văn hoá: c 7/10 x đạt tiêu chí.

- Môi trường: c 10/10 x không đạt tiêu chí. Có 12.895/20.194 hộ có nước máy sử dụng (đạt 63,85%); có 100% hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% c sở sản xuất kinh doanh không có hoạt động gây ô nhiễm môi trường; một số xã có tổ thu gom rác thải, vệ sinh khai thông cống rãnh, phát quang thu gom về n i quy đ nh.

đ). Nhóm hệ thống t chức chính trị xã hội và an ninh trật tự:

- Hệ thống t chức chính trị xã hội vững mạnh: c 10/10 x đạt tiêu chí. Có 213/213 cán bộ x đạt chuẩn; c đủ các tổ chức trong hệ thống chính tr c sở theo quy đ nh; c 10/10 ảng bộ, chính quyền x đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh; 10/10 xã có các tổ chức đoàn thể chính tr của x đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.

- An ninh, trật tự xã hội: c 10/10 x không đạt tiêu chí. 100% xã có lực lượng dân quân tự vệ, tình trạng phạm tội và các tệ nạn xã hội c ản được hạn chế, an ninh chính tr trên đ a àn được giữ vững, ổn đ nh. Tuy nhiên, theo quy đ nh tại thời điểm năm 2011 để đạt tiêu chí thì xã phải có Bằng khen của UBND tỉnh hoặc Bộ Công an về thành tích xuất sắc mới được công nhận đạt tiêu chí An ninh trật tự xã hội.

2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt Trì trong thời gian qua

2.2.1. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới dựng nông thôn mới

2.2.1.1. Những thuận lợi

CTMTQG xây dựng NTM được ảng, Nhà nước quan tâm; cả hệ thống chính tr vào cuộc quyết liệt; nhân dân đ ng thuận; các sở, ngành của tỉnh, c c phòng, an, đoàn thể thành phố quan tâm tích cực triển khai thực hiện. iều kiện kinh tế - xã hội của thành phố thuận lợi h n c c huyện khác trên đ a bàn. 01 xã của thành phố được UBND tỉnh lựa chọn làm điểm chỉ đạo thực hiện chư ng trình (x Thuỵ Vân), do vậy khi bắt đầu thực hiện Chư ng trình xây dựng NTM thành phố có thuận lợi h n so với các huyện khác của tỉnh.

Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế, văn h a x hội của tỉnh Ph Thọ, vì vậy thường xuyên nhận được sự quan tâm chỉ đạo s t sao của l nh đạo tỉnh. Trong những năm qua thành phố luôn nhận thức rõ việc ph t triển kết cấu hạ tầng là điều kiện đầu tiên và quyết đ nh tạo đà cho sự ph t triển. Vì vậy trong phư ng hướng ph t triển của thành phố, kết cấu hạ tầng đ được đặc iệt ch trọng, trong đ hệ thống giao thông được quan tâm đ ng mức. iện nay, hệ thống giao thông nội th , nhất là những tuyến giao thông kết nối với ên ngoài đ được nâng cấp, mở rộng.

V trí đ a lý của thành phố khá thuận lợi giao thông đường bộ có quốc lộ 2 Hà Nội - Phú Thọ - Tuyên Quang - Hà Giang và hệ thống giao thông đường thuỷ (sông Lô và sông Thao) nên trong tư ng lai sẽ th c đẩy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố như: khu công nghiệp Thuỵ Vân, khu công nghiệp Bạch Hạc …là c hội để công nghiệp và d ch vụ phát triển mạnh, tạo điều kiện để Thành phố sắp xếp lại lực lượng lao động tại chỗ, tăng thu nhập và cải thiện đời sống khu vực nông thôn góp phần tăng cường chất lượng ngu n nhân lực, công t c chăm s c sức khoẻ, chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn được t ng ước nâng lên.

Vấn đề ph t triển mạng lưới điện, nước, ưu chính viễn thông cũng là một yếu tố quan trọng để thành phố đẩy nhanh tốc độ ph t triển. C c d ch vụ này đ ngày càng đ p ứng tốt h n nhu cầu của nhân dân.

Thành phố có hệ thống tuyên truyền, cổ động trực quan được quan tâm đầu tư như: hệ thống pa nô, p phích, ăng zôn, cổng chào, bảng led điện tử, đặc biệt là hệ thống truyền thanh c sở phủ s ng đảm bảo tới 100% khu dân cư. Chính vì vậy góp phần làm cho công tác quán triệt, tuyên truyền, vận động được triển khai tích cực, đ ng bộ, có hiệu quả đ tạo sự đ ng thuận, thống nhất cao trong các cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể và nhân dân trong tổ chức thực hiện chư ng trình NTM trên đ a bàn thành phố. Tại các xã, phong trào xây dựng NTM được triển khai sôi động đến các tầng lớp nhân dân trên đ a àn đ ng tình hưởng ứng và tự nguyện chung tay với chính quyền trong việc thực hiện.

Trước khi ph t động CTMTQG xây dựng NTM, thành phố đ và đang thực hiện nhiều chủ trư ng nhằm phát triển toàn diện về kinh tế nông nghiệp, tăng mức thu nhập cho bà con nông dân, trọng tâm là 4 chư ng trình kinh tế nông nghiệp trọng điểm như: Ph t triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, cận đô th ; chăn nuôi ò, lợn th t chất lượng cao; tr ng rau an toàn; phát triển

nuôi tr ng thủy sản. 10/10 xã đ tập trung chỉ đạo thực hiện chuyển đổi c cấu cây tr ng, vật nuôi, mùa vụ; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa c giới hóa vào sản xuất; tổ chức rà soát, bố trí phân vùng sản xuất, tăng cường liên kết với doanh nghiệp đưa giống cây tr ng mới có năng suất, chất lượng, giá tr kinh tế cao vào sản xuất;... tạo đà th c đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân.

2.2.1.2. Những khó khăn

CTMTQG xây dựng NTM diễn ra trong giai đoạn kinh tế cả nước n i chung và thành phố Việt Trì n i riêng gặp nhiều kh khăn, h n nữa c nhiều dự n cần phải ưu tiên thực hiện nhằm chỉnh trang đô th nên đ giảm ngu n vốn đầu tư cho c c x làm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành xây dựng nông thôn mới của c c x .

Kinh tế tập thể tuy đ được ch trọng ph t triển nhưng chậm và hiệu quả huy động chưa cao, kinh tế trang trại, gia trại ở quy mô nhỏ, công nghiệp - d ch vụ chưa ph t triển đ ng ộ. Việc xây dựng mô hình tổ chức sản xuất theo chuỗi gi tr t ng ngành hàng nông sản còn nhiều hạn chế, hoạt động kém hiệu quả, việc thu h t đầu tư của c c doanh nghiệp vào nông thôn còn hạn chế, ngu n lực đầu tư cho nông thôn mới chưa đ p ứng nhu cầu thực tế.

Việc ố trí vốn, huy động vốn đầu tư chưa đ p ứng được phư ng hướng ph t triển đề ra, nên c c công trình hạ tầng kỹ thuật chưa thực hiện được tốt chức năng tiền đề cho ph t triển kinh tế - x hội.

Trình độ dân trí không đều, ngu n nhân lực còn nhiều hạn chế về chất lượng. Nhận thức của nhân dân về xây dựng NTM còn chưa cao, vẫn còn trông chờ vào đầu tư t ngân s ch nhà nước. Khi mới triền khai thực hiện, một số cấp ủy, chính quyền c sở chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, nội dung của Chư ng trình, thiếu chủ động, s ng tạo trong qu trình tổ chức thực hiện.

Xây dựng nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá là một nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng NTM. Tuy nhiên, vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa được giải quyết thoả đ ng. ầu tư cho nông nghiệp, nông thôn còn rất hạn chế. Do vậy, việc sản xuất nông nghiệp thành phố còn nặng về tr ng trọt và tập trung vào lư ng thực với tính hàng ho chưa cao. C c giống, cây con có giá tr kinh tế hàng ho chưa nhiều. Việc xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung còn c kh khăn nhất đ nh do tình trạng ruộng đất manh mún lại phải thường xuyên b thu h i đất phục vụ các dự án phát triển.

Xây dựng NTM cần kh nhiều vốn đầu tư. Song ngu n vốn đầu tư t NSNN cũng như ngu n vốn đ ng g p của người dân c hạn. Việc huy động ngu n vốn để đầu tư xây dựng NTM ở thành phố Việt Trì cũng như ở nhiều n i kh c gặp rất nhiều kh khăn.

2.2.2. Chủ trương, qu n đi m củ tỉnh Phú Thọ về xây dựng nông thôn mới

2.2.2.1. Giai đoạn 2011-2015

Căn cứ Quyết đ nh số 800/ -TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt CTMTQG về xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020, ngày 29/9/2010, UBND tỉnh Phú Thọ đ an hành Kế hoạch số 3359/KH-UBND về triển khai thực hiện Quyết đ nh số 800/ -TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Tiếp đ căn cứ Quyết đ nh số 342/ - TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM, ngày 17/7/2013, UBND tỉnh Phú Thọ ban hành Kế hoạch số 2686/KH-UBND, giai đoạn 2013 – 2015. Qua quá trình triển khai CT MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015, tỉnh Phú Thọ đ đạt được những thành công nhất đ nh, cụ thể là:

- Công tác quản lý điều hành: Tỉnh Phú Thọ đã sớm thành lập, kiện toàn các tổ chức chỉ đạo, quản lý, điều hành và thực hiện chư ng trình t cấp tỉnh đến cấp c sở theo đ ng quy đ nh. ND tỉnh đã ban hành 03 Ngh quyết; UBND tỉnh đã ban hành 06 Quyết đ nh và nhiều văn ản chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn, c c c chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chư ng trình xây dựng nông thôn mới.

- Về công tác thông tin tuyên truyền: Thực hiện tốt 5 nội dung cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a khu dân cư" gắn với chư ng trình xây dựng nông thôn mới. Hình thức tuyên truyền: Trên các phư ng tiện thông tin đại chúng, qua panô, khẩu hiệu, tổ chức hội ngh , hội thảo.

- Công tác đào tạo, tập huấn: Công t c đào tạo, tập huấn được chú trọng triển khai thực hiện nhằm trang b những kiến thức c ản và chuyên sâu về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ tham gia thực hiện chư ng trình.

- Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình: Quá trình triển khai thực hiện Chư ng trình được Tỉnh ủy, ND và UBND thường xuyên quan tâm chỉ đạo và kiểm tra, giám sát. Lãnh đạo các sở, ngành trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện chư ng trình đối với các huyện, thành, th và k p thời tháo g c c kh khăn vướng mắc, đề xuất với tỉnh sửa đổi c chế chính sách phù hợp với điều kiện thực tế của đ a phư ng.

- Về huy động nguồn lực: Giai đoạn 2011 - 2015 đã huy động được khoảng 5.812,2 tỷ đ ng (vốn đầu tư ph t triển là 4.649,8 tỷ đ ng; vốn sự nghiệp là 1.162,4 tỷ đ ng).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)