Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 116)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.3. Bài học kinh nghiệm

Phải luôn đảm ảo, tăng cường sự l nh đạo của ảng, vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước và huy động sự tham gia của cả hệ thống chính tr đối với sự nghiệp xây dựng NTM. BC xây dựng NTM Thành phố phải thực hiện tốt công t c kiểm tra, gi m s t việc triển khai thực hiện của c c x , đ nh kỳ s kết, tổng kết đ nh gi kết quả và k p thời đề ra c c giải ph p th o g kh khăn, vướng mắc ngay t c sở; Thường trực BC phải thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ đ giao đối với t ng thành viên. C c c quan, đ n v chuyên môn phải xây dựng kế hoạch thống nhất quan điểm chỉ đạo, chi tiết c lộ trình, thời gian, giải ph p cụ thể phối hợp, hướng dẫn các xã tổ chức thực hiện.

Cần x c đ nh ph t triển NNNDNT và xây dựng NTM là nhiệm vụ chính tr trọng tâm, thường xuyên, phải được c c cấp ủy ảng, Chính quyền, c c ngành, MTT , c c đoàn thể qu n triệt sâu sắc và huy động cả hệ thống chính tr vào cuộc; làm cho người dân, cộng đ ng ý thức đầy đủ về vai trò chủ thể của mình và toàn x hội đ ng thuận, tr ch nhiệm cao, chung sức xây dựng NTM.

Phải làm tốt công t c tuyên truyền, vận động gi o dục, thuyết phục để đội ngũ c n ộ, đảng viên và nhân dân trong x nhận thức rõ và thấy được tầm quan trọng để xây dựng NTM, đây là một chư ng trình mang tính tổng hợp về kinh tế, văn h a, x hội, quốc phòng an ninh. Do đ đòi hỏi phải c sự vào cuộc đ ng ộ, quyết tâm cao của cả hệ thống chính tr ; t đ hiểu rõ nội

xây dựng NTM. X a ỏ tư tưởng trông chờ Nhà nước, cần c sự phân công đăng ký nhiệm vụ đối với t ng tổ chức, t ng ngành, tăng cường kiểm tra đôn đốc, đ nh gi phân loại vào nội dung thi đua khen thưởng.

Phải quan tâm và thực hiện tốt công t c quy hoạch ph t triển KT-XH, đây là tiền đề, cốt lõi và đ nh hướng trong tổ chức thực hiện; phải luôn luôn coi trọng, tôn trọng và thực hiện theo quy hoạch; tuy nhiên, công t c thực hiện, quản lý quy hoạch cũng phải s ng tạo, linh động. T thực tiễn ở c sở c những lĩnh vực cụ thể cần phải điều chỉnh; việc điều chỉnh quy hoạch được àn ạc rất kỹ giữa c c cấp, c c ngành, phải lấy ý kiến t nhân dân theo trình tự quy đ nh.

Phải đổi mới nhận thức về xây dựng NTM. Kh khăn nhất trong xây dựng NTM là nhận thức, do vậy n i nào coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động sâu rộng trong nhân dân về đường lối chủ trư ng của ảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về xây dựng NTM. Phát huy tốt quy chế dân chủ, công khai, minh bạch, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, k p thời chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc, tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân; huy động cả hệ thống chính tr và toàn xã hội tham gia thì phát huy cao nội lực của cộng đ ng góp sức xây dựng NTM.

Phải đảm ảo ngu n vốn cho công cuộc xây dựng NTM. T y theo tình hình thực tế của t ng x để huy động c c ngu n lực v a đảm ảo được mục tiêu, v a huy động được sức dân và ngu n lực kh c của đ a phư ng. ề cao trách nhiệm của người dân đối với cộng đ ng, chủ động l ng ghép c c chư ng trình, lựa chọn những dự n cần ưu tiên, ph hợp với điều kiện thực tế; ngu n kinh phí để thực hiện chư ng trình sẽ c tính thực tiễn và hiệu quả h n, người dân thể hiện vai trò nhiều h n. Tập trung l nh đạo, chỉ đạo với phư ng châm “dễ làm trước kh làm sau” không n ng vội, nhưng không để mất c hội.

Cần c c chế khuyến khích, động viên khen thưởng ph hợp đối với c c tổ chức, c nhân, đ n v c thành tích và đ ng g p, đặc iệt là đối với những người dân tiêu iểu.

Ti u ết Chƣơng 2

Chư ng 2 đ nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, tình hình KT-XH và thực trạng về xây dựng NTM trên đ a bàn thành phố Việt Trì. T nghiên cứu thực trạng QLNN về xây dựng NTM thành phố Việt Trì với những nội dung đ trình ày ở trên; tiến hành đ nh gi về LNN về xây dựng NTM trên đ a bàn thành phố Việt Trì, chỉ ra những thành công chủ yếu và những mặt còn hạn chế trong công tác xây dựng NTM; tìm ra những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan của hạn chế, yếu kém. T đ c thêm căn cứ gợi ra những vấn đề cần phải làm tốt h n đối với LNN về xây dựng NTM trên đ a bàn thành phố trong những năm tới sẽ trình ày ở chư ng 3 của Luận văn.

Chƣơng 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,

TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020

3.1. Định hƣớng, quan đi m của tỉnh Phú Thọ về xây dựng nông thôn mới đến năm 2020

3.1.1. Mục tiêu

3.1.1.1. Mục tiêu chung

Tiếp tục thực hiện mục tiêu phấn đấu của Tỉnh về xây dựng NTM đến năm 2020. Duy trì và nâng cao chất lượng c c tiêu chí NTM đ đạt được, t ng ước tăng số lượng tiêu chí nông thôn mới đạt được của các xã. Tập trung chỉ đạo phát triển KT-X đ a phư ng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng KT-XH t ng ước hiện đại; c cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, d ch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô th theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn đ nh, giàu bản sắc văn ho dân tộc; môi trường sinh th i đựợc bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững.

3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể

Tỉnh Ph Thọ phấn đấu đến năm 2020 có 02 huyện đạt chuẩn, 124 x đạt và c ản đạt chuẩn xã nông thôn mới (chiếm 50% tổng số x ), trong đ 57 x đạt chuẩn.

- Tỷ lệ đường giao thông nông thôn được kiên cố ho đạt 70%. - Tỷ lệ đô th h a đạt 25%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đạt 70%; Lao động có việc làm tăng thêm 5 năm đạt 77,5 nghìn người; xuất khẩu lao động 2,5 nghìn người/năm trở lên.

- Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: 70% trường mầm non, 90% trường tiểu học, 80% trường trung học c sở, 70% trường trung học phổ thông.

- Tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%. - Tỷ lệ rác thải được thu gom, xử lý ở đô th đạt 100%, khu dân cư tập trung ở nông thôn đạt 65%; 100% chất thải rắn y tế được xử lý đạt tiêu chuẩn.

3.1.2. Các nội dung cụ th

Phát triển kinh tế, đổi mới tổ chức sản xuất theo hướng tăng cường thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo hướng liên kết sản xuất; đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp và tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất. Tập trung đổi mới tổ chức sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mô lớn, theo chuỗi liên kết với các hình thức phù hợp.

Huy động mọi ngu n lực, l ng ghép các ngu n lực để đầu tư ph t triển nông nghiệp, nông thôn. ua đ tạo sự đ ng thuận trong nhân dân, kh i dậy tinh thần tự gi c tham gia đ ng g p để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KT- XH ở đ a phư ng; ch trọng vận động huy động mọi ngu n lực xã hội, t các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội đầu tư cho xây dựng NTM.

ẩy mạnh các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất; tập trung thử nghiệm, ứng dụng, tiếp thu và chuyển giao có chọn lọc các thành tựu công nghệ cao, công nghệ tiên tiến. ổi mới mạnh mẽ và phát huy hiệu quả công tác khuyến nông ở tất cả các cấp.

Xây dựng và phát triển văn h a, x hội góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá các lĩnh vực văn ho , y tế, giáo dục…vv, xây dựng c sở hạ tầng, trang thiết b và

các công trình, thiết chế văn h a phục vụ sinh hoạt cộng đ ng đảm bảo tính đ ng bộ, làm tốt việc thực hiện mục tiêu chăm s c sức khỏe người dân, đẩy mạnh phát triển giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn…vv.

Xây dựng thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng gia đình văn h a; khuyến khích phát triển sản xuất, chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường; đẩy mạnh công tác tr ng, chăm s c và ảo vệ r ng, tạo môi trường trong lành và cảnh quan xanh - sạch - đẹp ở các vùng nông thôn; đẩy mạnh công tác xây dựng, củng cố lực lượng Công an xã - lực lượng nòng cốt giữ gìn an ninh trật tự ở c sở và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.

Xây dựng hệ thống chính tr c sở vững mạnh, trong sạch, b i dư ng, nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận cho đội ngũ c n ộ c sở. Phát huy vai trò hạt nhân chính tr ở c sở của cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện chủ trư ng, đường lối của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện có hiệu quả chư ng trình xây dựng nông thôn mới.

3.2. Những vấn đề đặt ra trong xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

T thực tiễn công tác QLNN trong quá trình xây dựng NTM của thành phố và đ nh hướng ph t triển KT-X của thành phố, đặt ra một số vấn đề cần được nghiên cứu và tiếp tục hoàn chỉnh, đ là:

3.2.1. Xác định mục tiêu ưu tiên

Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới là đổi mới tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm phát huy tốt nhất tiềm năng, lợi thế ở mỗi đ a phư ng, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng, tăng thu nhập cho nông dân. X c đ nh rõ nhiệm vụ này nên thành phố đ x c đ nh mục tiêu ưu tiên trước mắt là hoàn tất công tác d n điền đổi thửa nhằm tạo ra những c nh đ ng mẫu lớn để thuận tiện trong sản xuất nông

nghiệp. Việc d n điền đổi thửa sẽ giải quyết được c ản tình trạng ruộng đất manh mún và phân tán cho nông dân, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung; thuận lợi để áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác, t đ giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu suất lao động; chuyển d ch c cấu lao động trong nông nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn… huy động ngu n lực cho xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, sau d n điền đổi thửa, vấn đề ưu tiên nào sẽ được tiến hành tiếp theo khi mà người dân vẫn lúng túng trong phát triển mô hình phát triển sản xuất? Chỉ có thay đổi được c cấu sản xuất, tăng thu nhập và thoát nghèo thì nông dân mới thực sự biến đổi về chất.

3.2.2. sức phát huy v i tr củ người dân

Trong tổng thể chư ng trình xây dựng NTM hiện nay, nhân dân giữ v trí là “chủ thể”, đây là sự khẳng đ nh đ ng đắn, cần thiết, nhằm phát huy nhân tố con người, kh i dậy và phát huy mọi tiềm năng của người dân vào công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế, văn h a và x hội đ ng thời bảo đảm những quyền lợi chính đ ng của họ. Phát huy vai trò của người dân là thực hiện đ ng bộ, có hệ thống các biện pháp về kinh tế, chính tr , văn ho , gi o dục, y tế, môi trường… nhằm kh i dậy, sử dụng, phát triển trên tất cả các yếu tố cấu thành: số lượng, chất lượng, c cấu đội ngũ đ p ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên thực tế tại nhiều xã lại cho thấy nhận thức của cấp uỷ, chính quyền và người dân vẫn còn nhiều hạn chế. Không ít đ a phư ng coi Chư ng trình xây dựng NTM là c hội để c được ngu n đầu tư t nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng, mà coi nhẹ vai trò chủ thể là người dân. T đ , chỉ quan tâm đến việc quy hoạch, đề án xây dựng kết cấu hạ tầng như điện, đường, trường, trạm… nhưng tính khả thi và hiệu quả thực tế lại thấp.

Cũng c không ít người dân chưa nhận thức được họ là “chủ thể” của Chư ng trình này. Họ cho rằng, đây là Chư ng trình đầu tư của Nhà nước cho đ a phư ng mình, là việc của cấp trên, chứ không phải là việc của mình nên

không tham gia bàn bạc, ngại giám sát, kém tích cực trong việc thực hiện. Họ cũng chưa hiểu rõ rằng cùng với việc tham gia đ ng g p sức lao động, tiền của, ý kiến vào các hoạt động xây dựng Chư ng trình là việc tự đầu tư để góp phần nâng cao thu nhập trong các hoạt động kinh tế, giữ gìn nếp sống văn hóa, chỉnh trang ngõ xóm, giữ vững an ninh trật tự,… g p phần nâng cao chất lượng đời sống của chính họ.

3.2.3. Tăng cường quản lý, s dụng và huy động các ngu n lực

Hiện nay, ngoài NSNN thì ngu n lực chủ yếu để huy động cho công tác xây dựng NTM tại thành phố Việt Trì là t đấu gi đất. Kinh tế kh khăn, việc đấu gi đất chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn dẫn đến tiến độ thực hiện ở một số hạng mục, tiêu chí còn chậm. Việc quản lý, sử dụng các ngu n lực được giao cho các Ban quản lý xây dựng NTM tại c c đ a phư ng cho nên yêu cầu đặt ra là trách nhiệm thanh tra, giám sát của c quan nhà nước và người dân trong sử dụng có hiệu quả các ngu n lực này như thế nào? Tính đa dạng trong huy động ngu n lực, tính ưu tiên trong việc phân bổ ngu n lực, tính khả thi trong huy động ngu n lực t cộng đ ng, tính hiệu quả trong việc sử dụng ngu n lực, tính công khai và minh bạch trong quản lý ngu n lực.

3.2.4. Đ i mới cơ chế chính sách

ể người nông dân có thể phát triển sản xuất có hiệu quả, không b

“t n thương” trước sức ép của th trường cạnh tranh thì vấn đề hỗ trợ cho người dân cần được quan tâm h n. iện nay, việc quy hoạch sản xuất vẫn theo kế hoạch hàng năm, chưa c chuyển biến rõ rệt. Trên thực tế, đây là công việc rất kh , vì liên quan đến chính s ch đất đai cho nên chưa thu h t được doanh nghiệp đầu tư tại đ a àn nông thôn, chưa tạo ra được các mô hình tổ chức sản xuất mới gắn nông nghiệp với công nghiệp và d ch vụ, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Một vấn đề nữa là người dân rất khó trong việc tiếp cận được ngu n vốn của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Người dân thiếu vốn sản xuất, doanh nghiệp lại không mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp dẫn tới sản xuất không phát triển.

3.2.5. Vấn đề về các tiêu chí chư phù hợp

Bộ tiêu chí quốc gia qua một thời gian triển khai cho thấy có nhiều vấn đề về khái niệm, phạm vi, nội dung, phư ng ph p thu thập tính toán của t ng tiêu chí cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa c tính khả thi cao, gây khó khăn cho công t c triển khai, kiểm tra, đ nh gi kết quả thực hiện. Một số tiêu chí về hạ tầng công trình văn ho , trường học, trạm y tế… hiện nay có thể nói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)