Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 44)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn

nông thôn mới

1.2.4.1.Đường lối phát triển và sự lãnh đạo của Đảng và của Nhà nước

ội ngh lần thứ 7 BC TW kh a X đ đề ra Ngh quyết số 26- N /TW, đề cập một c ch toàn diện quan điểm của ảng ta về ph t triển NNNDNT, trong đ c xây dựng NTM. Ngh quyết khẳng đ nh: NNNDNT c vai trò to lớn, chiếm v trí quan trọng trong sự nghiệp CN , đất nước. Chính vì vậy c c vấn đề về NNNDNT phải được giải quyết đ ng ộ, gắn với qu trình đẩy mạnh CN , . không phải chỉ là nhiệm vụ của nông dân, ở khu vực NT mà là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tr và toàn x hội.

Thực hiện đường lối của ảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ đ an hành Ngh quyết số 24/2008/N -CP an hành Chư ng trình hành động thực hiện Ngh quyết ội ngh lần thứ 7 BC TW kh a X về NNNDNT; đ thống nhất nhận thức, hành động về NNNDNT và CTMT G xây dựng NTM.

Nối tiếp Ngh quyết ại hội đại iểu toàn quốc lần thứ X của ảng, Ngh quyết ại hội đại iểu ảng toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2011 - 2016 cũng đ nêu: “Tiếp tục triển khai chư ng trình xây dựng NTM ph hợp với đặc điểm t ng v ng theo c c ước đi cụ thể, vững chắc trong t ng giai đoạn, giữ gìn và ph t huy nét văn h a ản sắc của nông thôn Việt Nam”.

Thực hiện đường lối của ảng, thời gian qua phong trào xây dựng NTM ở c c đ a phư ng đ thu h t sự tham gia tích cực của c c cấp ủy ảng, chính quyền, c c tổ chức đoàn thể và nhân dân, ước đầu làm thay đổi đ ng kể diện mạo khu vực NT tại nhiều đ a phư ng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân c ước tiến ộ rõ rệt. Tuy nhiên qu trình xây dựng NTM còn ộc lộ nhiều hạn chế. ây là một chư ng trình mới nên phải v a làm v a r t kinh nghiệm, năng lực thực tiễn của c n ộ c c cấp chưa nhiều, công t c chỉ đạo, triển khai còn l ng t ng. Trong nhận thức một ộ phận nhân dân vẫn cho rằng xây dựng NTM là dự n do Nhà nước đầu tư, do đ còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước. Chính vì vậy trong thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh công t c tuyên truyền chủ trư ng, đường lối của ảng, để mọi người dân đều nhận thức được tr ch nhiệm của mình và sẵn sàng chung sức xây dựng NTM.

1.2.4.2. Năng lực quản lý của bộ máy chính quyền các cấp về phát triển nói chung và về y dựng nông thôn mới nói riêng

CTMT G xây dựng NTM là một chư ng trình tổng hợp ao g m mọi mặt công t c của ảng, Nhà nước về NNNDNT. ể thực hiện nội dung đ , Nhà nước phải đ ng vai trò chỉ đạo, điều hành qu trình hoạch đ nh và thực thi chính s ch, xây dựng đề n, c chế, tạo hành lang ph p lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, ngu n lực, tạo điều kiện và kích thích tinh thần nhân dân thực hiện; nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động trong thực thi và hoạch đ nh chính s ch trong việc thực hiện c c tiêu chí về xây dựng NTM.

Xây dựng NTM là một vấn đề phức tạp vì liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính s ch và hoạt động c t c động trực tiếp hoặc gi n tiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của người dân. Việc triển khai xây dựng NTM là tr ch nhiệm của cả hệ thống chính tr , trong đ vai trò chỉ đạo, điều hành của

chính quyền c c cấp đ ng vai trò nòng cốt, c tính chất quyết đ nh. Chính vì vậy, nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành của UBND c c cấp, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực thực tiễn của đội ngũ c n ộ thực thi nhiệm vụ chính là vấn đề cần được quan tâm, ch trọng.

Xây dựng NTM là một vấn đề phức tạp vì liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách và hoạt động c t c động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực NT và đời sống của người dân. C c chính s ch đối với nông dân phải đảm bảo lợi ích, phát huy dân chủ và mọi tiềm năng của nông dân trong xây dựng NTM. Thực hiện có hiệu quả giữa chính sách kinh tế, chính sách xã hội, an sinh xã hội trong quá trình PT nền kinh tế bền vững. C c đ a phư ng cần lựa chọn các tiêu chí để ưu tiên thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề bức xúc về phát triển KT-XH của đ a phư ng, hình thành sớm c c tiêu chí c điều kiện thuận lợi để thực hiện.

Trong CTMTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 thì vốn và ngu n vốn để thực hiện Chư ng trình là rất quan trọng. Cụ thể: ngu n vốn ngân sách chiếm khoảng 40%, vốn tín dụng khoảng 30%, vốn t các doanh nghiệp, HTX và các loại hình kinh tế khác khoảng 20%, huy động đ ng g p của cộng đ ng dân cư khoảng 10%. Tuy nhiên, thực tế triển khai thực hiện chư ng trình, ngoài những kết quả tích cực thì cho thấy: Ngu n vốn t ngân sách TW hỗ trợ còn chưa đảm bảo theo cam kết, ngu n vốn hỗ trợ chuyển về còn chậm đ ảnh hưởng đến kế hoạch và tiến độ triển khai thực hiện; ngu n vốn huy động t dân cư c xu hướng tăng ở những năm đầu thực hiện nhưng sau đ giảm mạnh; ngu n vốn huy động t các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp ở c c đ a phư ng và trong c ng đ a phư ng giữa các xã là khác nhau. C chế huy động vốn của c c đ a phư ng chưa đủ lực để thu hút sự tham gia của các chủ thể kinh tế, đặc biệt là huy động t khu vực doanh nghiệp.

Vốn là điều kiện quan trọng để thực hiện tốt Chư ng trình xây dựng NTM, và quá trình thực hiện sẽ còn rất nhiều thứ phát sinh cần đến vốn. Nếu không chuẩn b tốt ngu n vốn ngay t bây giờ sẽ ảnh hưởng đến tiến độ mà Chư ng trình đ đề ra.

1.2.4.3. Vai tr của MTTQ và các đoàn thể quần chúng phối kết hợp trong việc y dựng nông thôn mới

Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tr , trong đ vai trò của MTT , c c đoàn thể quần ch ng là hết sức quan trọng. C ng với chính quyền, MTT và c c đoàn thể nhân dân chính là n i tập hợp, đoàn kết, động viên c c hội viên, đoàn viên và toàn thể nhân dân tích cực tham gia thực hiện tốt c c chủ trư ng, đường lối của ảng, chính s ch ph p luật của Nhà nước; triển khai c hiệu quả c c phong trào thi đua yêu nước do đ a phư ng phát động, trong đ c chư ng trình chung sức xây dựng NTM. Do đ để xây dựng NTM thành công cần đổi mới nội dung và phư ng thức hoạt động của MTT và c c đoàn thể theo hướng ngày càng đa dạng, thiết thực và hiệu quả.

1.2.4.4. Sự tham gia chủ động, tích cực của người d n (nhất là người dân nông thôn)

Người dân, nhất là cư dân nông thôn chính là chủ thể trong xây dựng NTM.

Thể hiện ở chỗ: người dân trực tiếp tham gia ph t triển kinh tế, tổ chức sản xuất, thực hiện CN , nông nghiệp NT; chủ động xây dựng kết cấu hạ tầng KT-X ; tham gia vào qu trình quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng NTM; xây dựng và giữ gìn đời sống văn h a; đảm ảo vệ sinh môi trường; duy trì ổn đ nh về trật tự x hội; xây dựng hệ thống chính tr vững mạnh.

Sự tham gia của người dân, của cộng đ ng trong xây dựng NTM là một trong những yếu tố c ản để nâng cao tính dân chủ ở NT, t đ huy động được cả cộng đ ng tham gia tích cực vào c c qu trình xây dựng NTM, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, x hội dân chủ, công ằng, văn minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)