Đánh giá quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 44)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.5. Đánh giá quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Xây dựng NTM là chủ trư ng đ ng đắn, k p thời của ảng, hợp lòng dân. C c cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính tr đ tích cực,chủ động, s ng tạo trong triển khai thực hiện. Việc LNN về xây dưng NTM phải được đ nh gi , r t kinh nghiệm để việc xây dựng NTM đạt mục tiêu đề ra, c hiệu quả cao và ền vững h n.

1.2.5.1. Mục đích của việc đánh giá quản lý nhà nước về y dựng NTM

nh gi LNN về xây dựng NTM c mục đích chủ yếu là x c đ nh rõ, chính x c những mặt được, những mặt chưa được c ng nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong việc LNN về xây dựng NTM trên đ a àn. T đ tìm ra c c giải ph p thích hợp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với xây dựng NTM n i riêng và ph t triển KT-XH n i chung của đ a phư ng.

1.2.5.2. Nội dung và yêu cầu đánh giá quản lý nhà nước về y dựng NTM

a) Kết quả và hiệu quả đạt được

- Kết quả đạt được:

Căn cứ vào hệ thống tiêu chí và c c chỉ tiêu đ được Chư ng trình MT G xây dựng NTM x c đ nh để đ nh gi xem mức độ đạt được đến đâu? đ vượt mức đề ra chưa; những chỉ tiêu nào chưa đạt được, vì sao?

- iệu quả LNN về xây dựng NTM:

Trên c sở đ nh gi mức độ đạt được của c c tiêu chí, c c chỉ tiêu đ nhắc tới ở trên, tiến hành đ nh gi xem hiệu quả của công cuộc xây dựng NTM và của công cuộc ph t triển KT–X của đ a phư ng để qua đ x c đ nh

hiệu quả của LNN về xây dựng NTM. Cần xem xét hiệu quả trên a phư ng diện: hiệu quả kinh tế, hiệu quả x hội và hiệu quả về môi trường.

Chư ng trình MT G xây dựng nông thôn mới đ c t c động đến tất cả c c mặt đời sống của x hội ở đ a phư ng, n làm thay đổi không những nhận thức về văn minh nông thôn, thay đổi quan điểm về ph t triển KT-X , cải thiện đời sống của người dân và cuối c ng là làm thay đổi ộ mặt nông thôn ở đ a àn. Cụ thể là ộ mặt nông thôn ở nhiều n i được đổi mới, văn minh h n, c sở hạ tầng thiết yếu được nâng cấp, hệ thống chính tr c sở tiếp tục được củng cố, thu nhập và điều kiện sống của nhân dân được cải thiện và nâng cao.

b) Hạn chế, yếu kém

Cũng như c c lĩnh vực kh c, công cuộc xây dựng NTM cũng c những hạn chế, yếu kém. Vậy đ là gì? Khi àn về hạn chế yếu kém đối với LNN về xây dựng NTM phải tập trung làm rõ:

- ạn chế, yếu kém của chính việc LNN về xây dựng NTM (hạn chế, yếu kém về ộ m y và nhân lực quản lý xây dựng NTM hoặc về luật ph p, chính s ch, hay hạn chế, yếu kém trong việc phối hợp giữa chính quyền đ a phư ng với cấp ủy đảng và c c tổ chức chính tr x hội...)

- ạn chế, yếu kém của qu trình triển khai xây dựng NTM (cụ thể như thiếu vốn đầu tư, c chế, chính s ch chưa tạo đủ thuận lợi cho huy động c c ngu n vốn để xây dựng NTM....)

e) Giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà nước về y dựng NTM

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động: Nâng cao nhận thức, phát huy cao sự tham gia tích cực chủ động của nhân dân và sự quan tâm của toàn xã hội. C c c quan thông tin, o chí tiếp tục phổ biến mục tiêu, nội dung c c c chế chính sách của Chư ng trình, r t kinh nghiệm và phổ biến cách làm hay, các mô hình hiệu quả. Cấp ủy, chính quyền các cấp phối hợp với các đoàn thể, tổ chức tuyên truyền, vận động tới t ng cộng đ ng, hộ dân, tạo điều

kiện để nhân dân tham gia bàn bạc, thực hiện và giám sát thực hiện các nội dung chung; hướng dẫn nhân dân thực hiện các nhiệm vụ của t ng cộng đ ng, t ng hộ gia đình. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch; tạo điều kiện để người dân thực sự là chủ thể thực hiện Chư ng trình.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách: C c chế đặc thù hỗ trợ xây dựng NTM ở các vùng cao, bãi ngang, hải đảo c đặc điểm riêng và điểm xuất phát thấp. c r t, an hành c chế l ng ghép các ngu n vốn để hỗ trợ nhân dân thực hiện các nội dung xây dựng NTM Ban hành c chế hỗ trợ thực hiện các nội dung ở cấp hộ gắn với xây dựng thôn, bản, ấp văn h a; oàn thiện và thực thi chính s ch thu h t đầu tư của các doanh nghiệp về nông thôn; Rút kinh nghiệm, hoàn thiện bộ tiêu chí, chỉ tiêu cụ thể về NTM cho phù hợp với điều kiện của các vùng, miền, dân tộc.

Đẩy mạnh thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới: C c đ a phư ng tập trung chỉ đạo c c x đ đạt các tiêu chí xây dựng NTM phải hoàn thiện nâng cao chất lượng xây dựng NTM bền vững. ối với các tỉnh chưa c x đạt chuẩn NTM phải chỉ đạo c c x điểm để làm c sở rút kinh nghiệm chỉ đạo trên diện rộng. Tiếp tục hoàn thiện và cụ thể hóa quy hoạch, điều chỉnh ề án xây dựng NTM phù hợp với yêu cầu t i c cấu ngành nông nghiệp trên đ a bàn; gắn quy hoạch cấp xã với quy hoạch huyện và tỉnh. uy động, l ng ghép các ngu n lực nâng cấp c sở hạ tầng thiết yếu, nhất là c sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế. Tận dụng, nâng cấp các công trình hiện có, bảo t n các công trình l ch sử, văn h a. Áp dụng rộng r i c chế hỗ trợ vật tư để dân tự làm các công trình không yêu cầu kỹ thuật phức tạp. Các tỉnh có công nghiệp và d ch vụ phát triển phải coi việc phân bổ ngân s ch để xây dựng NTM, thực hiện phư ng châm “Lấy công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, lấy thành th th c đẩy nông thôn”. Chú trọng thực hiện nội dung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn, x a đ i, giảm nghèo gắn với

việc thực hiện chủ trư ng t i c cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá tr gia tăng và ph t triển bền vững trên đ a àn. Ưu tiên nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ, xây dựng mô hình nông nghiệp công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp. Mỗi xã chọn 1-3 cây, con, ngành nghề có triển vọng, quy hoạch cụ thể, bố trí ngu n lực chỉ đạo xây dựng mô hình, đào tạo nhân lực, xây dựng hạ tầng cần thiết, hướng dẫn và hỗ trợ nhân dân thực hiện. Tổ chức chỉ đạo xây dựng HTX, tổ hợp tác, các hình thức liên kết, hợp tác, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ, đảm bảo phát triển sản xuất bền vững, hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi thu hút các doanh nghiệp về nông thôn, tham gia xây dựng NTM. Việc xây dựng NTM phải gắn với tái cấu trúc các ngành công nghiệp - xây dựng công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy móc nông nghiệp, thực hiện điện khí h a, c giới hóa nông nghiệp và đưa công nghiệp v a và nhỏ về nông thôn gắn với phân công lại lao động trong nông nghiệp. uan tâm đ ng mức tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân thực hiện các nội dung về phát triển văn h a x hội, môi trường, đảm bảo an ninh trật tự ở nông thôn. Tích cực hỗ trợ c c x đạt chuẩn về giáo dục, y tế, văn h a, thể dục thể thao. Xây dựng c c c c phong trào văn nghệ, thể dục thể thao quần ch ng; hướng dẫn xây dựng và thực thi hư ng ước, xây dựng nếp sống văn minh, ph t huy c c truyền thống văn h a tốt đẹp, tình làng nghĩa x m; tổ chức nhân dân tham gia bảo đảm an ninh trật tự, bài tr tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trường, xây dựng xóm làng xanh, sạch, đẹp. Chú trọng hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện các nội dung xây dựng NTM ở cộng đ ng và mỗi hộ gia đình gắn với xây dựng khu dân cư, gia đình văn h a.

Tăng cường lãnh đạo, điều hành: Tổ chức ảng thực sự là nòng cốt lãnh đạo xây dựng NTM. Chính quyền triển khai thực hiện c chế chính sách, pháp luật chặt chẽ hiệu quả. MTTQ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất

lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a ở khu dân cư” gắn với xây dựng NTM. Mỗi đoàn thể đảm nhận một số tiêu chí hoặc chỉ tiêu phù hợp với tôn chỉ, mục đích để vận động hội viên thực hiện có kết quả cụ thể. Bố trí cán bộ c năng lực, nhiệt tình tham gia các Ban chỉ đạo; bộ phận giúp việc có cán bộ chuyên tr ch. ng chí Bí thư, Chủ t ch UBND các cấp trực tiếp chỉ đạo. Tổ chức đào tạo cán bộ các cấp về kỹ năng quản lý Chư ng trình.C kế hoạch hoạt động, phân công cụ thể, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện ở các xã.

Đẩy mạnh phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”: Các ngành và hệ thống chính tr tổ chức phong trào thi đua phấn đấu đạt tiêu chí và mục tiêu của ngành và đoàn thể trong xây dựng NTM. Thường xuyên nắm bắt, phát hiện những cách làm hay, mô hình tốt để phổ biến ra diện rộng, khen thưởng thỏa đ ng c c x làm tốt; khen thưởng động viên k p thời các tổ chức cá nhân có nhiều đ ng g p cho Chư ng trình.

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở một số địa phƣơng trong nƣớc và những bài học rút ra cho thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

1.3.1. Kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở một số tỉnh, thành phố trong nước

1.3.1.1. Kinh nghiệm của huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội

an Phượng là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây thủ đô à Nội, an Phượng đang là điểm sáng về phong trào xây dựng NTM của thủ đô à Nội. Ngay khi có Ngh quyết Trung ư ng 7 (kh a X) và Chư ng trình 02 về xây dựng NTM của Thành ủy Hà Nội, các cấp ủy đảng, chính quyền huyện an Phượng đ c một loạt các chỉ đạo và hành động để tập trung xây dựng NTM. Theo đ , huyện đ ph t động "Phong trào toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới", "Phong trào làm đường ngõ, x m" và đến năm 2013 huyện phát

động "Phong trào xây dựng huyện nông thôn mới và xây dựng đường trục thôn, giao thông, thủy lợi nội đ ng". Xây dựng NTM đ trở thành phong trào thi đua sôi nổi trong toàn huyện. Trong đ , phong trào làm đường giao thông, xây dựng đường làng, ngõ x m đ trở thành một phong trào điển hình, thu được những kết quả rất đ ng khích lệ. Toàn huyện đ c 16 x , th trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế; bệnh viện đa khoa được công nhận là bệnh viện hạng II. C c trường học trong toàn huyện được xây dựng khang trang, sạch đẹp, chất lượng dạy và học được nâng lên. Năm 2012, c 32 trường học được thành phố công nhận đạt chuẩn quốc gia. Cùng với sự chỉ đạo sáng tạo, quyết liệt của các cấp ủy đảng, chính quyền và sự “nhập cuộc” nhiệt tình của người dân, qua 3 đợt triển khai xây dựng hệ thống giao thông nông thôn đ tiết kiệm cho ngân s ch nhà nước trên 190 tỷ đ ng trên tổng dự to n được duyệt là trên 324 tỷ đ ng, tư ng đư ng 58,7%. iển hình như năm 2013, UBND huyện chấp thuận đầu tư xây dựng 116 tuyến giao thông nội đ ng với tổng chiều dài gần 72km với mức đầu tư trên 66 tỷ đ ng. Chỉ trong vòng 1 th ng, đến tháng 5/2013, 90% các tuyến đường giao thông nội đ ng đ k p hoàn thành phục vụ nhân dân thu hoạch vụ xuân năm 2013 làm nhân dân rất phấn khởi, tin tưởng...Thực hiện chủ trư ng “dân iết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân đ ng tình ủng hộ”, ngay t đầu năm 2012, thực hiện chỉ đạo của thành phố Hà Nội, Huyện ủy an Phượng đ ra chỉ th về xây dựng đường làng ngõ xóm và nhận được sự đ ng thuận của nhân dân. Chỉ trong 2 tháng cuối năm 2012, huyện đ đầu tư nâng cấp h n 130.000m đường làng ngõ xóm với mức tổng đầu tư h n 183 tỷ đ ng, trong đ huyện đầu tư 100% nguyên vật liệu, còn lại do xã hội h a. ến nay, 100% c c ngõ x m được nâng cấp, cải tạo bê tông hóa, là huyện đứng đầu trong 29 quận, huyện của thành phố Hà Nội làm tốt công tác xây dựng, cải tạo đường làng, ngõ xóm.

ể phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, toàn huyện an Phượng tập trung vào 3 lĩnh vực: Sản xuất nông nghiệp tập trung, phát triển tiểu thủ công nghiệp d ch vụ và phát triển doanh nghiệp v a và nhỏ ở nông thôn. Mặc dù diện tích gieo tr ng của huyện c xu hướng giảm do phát triển công nghiệp đô th , song tổng sản lượng lư ng thực vẫn đạt ở mức cao, nhiều loại cây tr ng có giá tr kinh tế cao được đưa vào sản xuất như: Rau, hoa, cây ăn quả… an Phượng đang tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi c cấu cây tr ng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, công nghệ cao, sinh thái bền vững. Toàn huyện đ chuyển đổi được 267ha lúa sang tr ng cây ăn quả, hoa, rau an toàn có giá tr kinh tế cao, cũng t đây đ xuất hiện mô hình cho thu nhập 1 tỷ đ ng/1ha/1 năm như mô hình sản xuất hoa ly ở xã Hạ Mỗ. Nhờ sự gi p đ của chính quyền đ a phư ng, hiện nay, 72 làng nghề của huyện, trong đ c 7 làng nghề được công nhận đầy đủ c c tiêu chí đang ph t triển khá tốt, người dân làm nghề có thu nhập cao. iển hình như làng nem Ph ng, sản xuất đ gỗ ở Liên à… ể nâng cao đời sống nhân dân, huyện an Phượng đ c chính s ch mở kêu gọi các doanh nghiệp v a và nhỏ đầu tư, sản xuất tại đ a phư ng. ến nay, toàn huyện có 591 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho h n 10.000 lao động, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

Một điểm nổi bật khác trong xây dựng nông thôn mới ở an Phượng đ là vấn đề quy hoạch và xử lý môi trường. Hiện nay, huyện đang dẫn đầu trong các huyện ngoại thành về xây dựng h , ao môi trường, thu gom xử lý chế biến rác thải. Toàn huyện đ quy hoạch được 108 h , ao môi trường, xây dựng 30 h , ao và 9 bãi trung chuyển rác thải c phư ng tiện đưa về nhà máy xử lý, chế biến rác thải công suất 200 tấn/ngày tại x Phư ng ình. iện nay, đến bất kỳ làng, xã nào của huyện an Phượng đều thấy đường làng, ngõ xóm, khang trang, hiện đại, sạch sẽ; đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân được nâng cao

- L nh đạo huyện, các phòng, ban của huyện, các xã, thôn phải thực sự vào cuộc, sát t ng cụm dân cư, ph t hiện và tháo g k p thời c c kh khăn, vướng mắc phát sinh t thực tiễn triển khai thực hiện nhiệm vụ. Phân công cụ thể nhiệm vụ cho t ng ngành, t ng c nhân, hướng dẫn giúp các xã, các thôn triển khai thực hiện nhiệm vụ. ng thời huyện c chính s ch động viên, khen thưởng k p thời các tập thể, cá nhân có thành tích ngay tại các thôn, cụm dân cư...

- Trong quá trình triển khai thực hiện, huyện x c đ nh những vấn đề bức xúc nhất, cần thiết nhất để bàn bạc với nhân dân thực hiện trước. ến nay, huyện đ đầu tư 24 điểm trung chuyển sinh hoạt rác thải, xây dựng 30 ao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)