- Địa điểm nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt nam, chi nhánh Đà nẵng – 90 Nguyễn Chí Thanh, TP Đà nẵng.
- Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ năm 2011 - 2013 2.3. Thiết kế nghiên cứu:
2.3.1. Xây dựng khung lý thuyết, kế hoạch thu thập thông tin:
- Xây dựng khung lý thuyết: Chọn những tài liệu có cơ sở lý thuyết cụ thể, rõ ràng, phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
- Kế hoạch thu thập thông tin:
+ Các nguồn thông tin: thứ cấp, sơ cấp , lấy từ đâu hoặc từ đối tƣợng nào + Các công cụ: phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lƣu giữ
+ Kế hoạch chọn mẫu: tính đại diện, quy mô, phƣơng pháp chọn
2.3.2. Thu thập thông tin:
- Phƣơng thức tiếp cận đối tƣợng: Trực tiếp, qua thƣ, qua điện thoại, email…
2.3.3. Phân tích thông tin và đưa ra các vấn đề tồn tại:
- Xử lý dữ liệu: Mã hóa, nhập dữ liệu. - Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hƣởng …) - Đƣa ra các vấn đề tồn tại của việc tạo động lực tại BIDV Đà Nẵng.
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp:
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BIDV ĐÀ NẴNG
3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt nam, chi nhánh Đà nẵng (BIDV Đà nẵng) chi nhánh Đà nẵng (BIDV Đà nẵng)
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là một ngân hàng chuyên doanh đƣợc thành lập theo Nghị định 177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ. Qua 50 năm hoạt động và trƣởng thành, có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ sau: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957; Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981; Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 11/04/1990.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trƣởng thành Hệ thống Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã đứng vững và không ngừng gặt hái những thành tựu đáng khích lệ. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn nhất Việt Nam đƣợc hình thành sớm nhất, là doanh nghiệp nhà nƣớc hạng đặc biệt, đƣợc tổ chức hoạt động theo mô hình tổng công ty nhà nƣớc. Tính đến 31/12/2013, tổng tài sản của BIDV đạt trên 369.167 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản bình quân 21%; vốn chủ sở hữu đạt 19.000 tỷ đồng; ROE đạt 17%; lợi nhuận trƣớc thuế đạt trên 12.000 tỷ VNĐ. Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm 05 khối lớn: khối ngân hàng thƣơng mại quốc doanh; khối công ty; khối các đơn vị sự nghiệp; khối liên doanh; khối đầu tƣ. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống gần 18.000 ngƣời. BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tƣ phát triển, là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tƣ các dự án trọng điểm.
Để đảm bảo nhiệm vụ quản lý cho vay và thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản nhằm khắc phục hậu quả của chiến tranh, đầu tƣ xây dựng quê
hƣơng mới.Ngày 15/11/1976 Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà Nẵng đƣợc thành lập. Nhiệm vụ của Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà Nẵng là việc cấp phát tín dụng, thanh toán và quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 24/6/1981 Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc thành lập thì Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà Nẵng cũng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 20/11/1994, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng hoạt động nhƣ một Ngân hàng thƣơng mại khi việc cấp phát vốn chuyển sang Cục Đầu tƣ và Phát triển.
Ngày 01/01/1997, do việc tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng trực thuộc Trung ƣơng, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển TP Đà Nẵng và nay là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng.
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của BIDV Đà Nẵng
BIDV Đà Nẵng thực hiện toàn bộ các chức năng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng và các qui định của Ngành, gồm:
- Nhận tiền gửi VNĐ và ngoại tệ
- Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn các doanh nghiệp và cá nhân. - Tín dụng tài trợ nhập khẩu, tín dụng hàng xuất khẩu
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh các loại
- Thanh toán chuyển tiền trong nƣớc, thanh toán quốc tế - Mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ
3.1.3. Bộ máy tổ chức và quản lý của BIDV Đà Nẵng
Giám đốc chỉ đạo toàn diện và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị; trực tiếp điều hành phòng Kế toán, Kế hoạch tổng hợp và Tổ chức nhân sự. Các khối (Quản lý khách hàng, Quản lý rủi ro, Tác nghiệp, Quản lý nội bộ và khối trực thuộc) hoạt động dƣới sự điều hành của Ban giám đốc về chuyên môn và lĩnh vực đƣợc phân công phụ trách; tham mƣu cho Ban lãnh đạo trong việc ra quyết định kinh doanh.
* Sơ đồ tổ chức:
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức BIDV Đà Nẵng
* Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng:
KHỐI TRỰC THUỘC KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ
RỦI RO KHỐI QUAN HỆ
KHÁCH HÀNG
CÁC HỘI ĐỒNG TƢ VẤN CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PGD CẨM LỆ PGD SƠN TRÀ PGD HẢI CHÂU
PGD ĐIỆN BIÊN PHỦ
PHÕNG KHÁCH HÀNGDOANH NGHIÊP 1, 2 PHÕNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÕNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÕNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG PHÕNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÕNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÕNG QUẢN LÝ VÀ DỊCH VỤ KHO QUỸ PHÕNG KẾ HOẠCH- TỔNG HỢP TỔ ĐIỆN TOÁN
PHÕNG TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN
PHÕNG TỔ CHƢ́CNHÂN SƢ̣
- Khối Quan hệ khách hàng: bao gồm Phòng khách hàng doanh nghiệp 1, 2 và phòng khách hàng cá nhân.
1. Phòng khách hàng Doanh nghiệp : Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ đối với các khách hàng là Doanh nghiệp:
+ Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng. + Công tác cấp tín dụng của BIDV
2. Phòng khách hàng cá nhân: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ đối với khách hàng là hộ kinh doanh, tƣ nhân cá thể.
+ Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng . + Công tác cấp tín dụng của BIDV
- Khối quản lý rủi ro: gồm phòng quản lý rủi ro tín dụng Phòng quản lý rủi ro tín dụng thực hiện các công tác chính sau:
Công tác quản lý tín dụng, Công tác quản lý rủi ro tín dụng, Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, Công tác phòng chống rửa tiền, Công tác quản lý hệ thống chất lƣợng ISO, Công tác kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh.
- Khối tác nghiệp: gồm Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân, Phòng quản trị tín dụng, Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ.
1. Phòng dịch vụ khách hàng DN và Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân
2. Phòng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh
3. Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ về quản lý kho tiền và nghiệp vụ quỹ.
- Khối quản lý nội bộ: gồm các Phòng tài chính kế toán, tổ chức nhân sự, văn phòng, phòng kế hoạch tổng hợp.
1. Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác kế toán, tài chính, hậu kiểm cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh
2. Phòng tổ chức nhân sự: Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lƣơng, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động và công tác nhân sự của Chi nhánh.
3. Văn phòng: Thực hiện mua sắm, quản lý, bảo quản tài sản của chi nhánh về mặt hiện vật, phối hợp với phòng tài chính kế toán trong việc quản lý tài sản đảm bảo sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm theo quy định.
4. Phòng Kế hoạch tổng hợp: Quản lý hoạt động cân đối nguồn vốn của chi nhánh. Đầu mối, tham mƣu, giúp việc Giám đốc về tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển, giá mua, bán vốn của chi nhánh.
- Khối trực thuộc: gồm 5 Phòng Giao dịch
Chức năng của các Phòng giao dịch: Thực hiện đầy đủ các chức năng liên quan đến công tác huy động vốn, tín dụng, dịch vụ trong phạm vi thẩm quyền đƣợc giao.
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Đà Nẵng 2012 – 2013
3.1.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh tổng thể:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm Tốc độ tăng trƣởng (%)
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Tổng thu 124 141 157 13.71% 11.35%
Tổng chi 35 43 50 22.86% 16.28%
Lợi nhuận trƣớc
thuế 89 98 107 10.11% 9.18%
Lợi nhuận trƣớc thuế qua các năm từ 2011 đến 2013 đều tăng dần với tốc độ trung bình 9.65%.Lợi nhuận sau thuế bình quân đầu ngƣời đạt 560 triệu đồng/ ngƣời nằm trong nhóm dẫn đầu của của cụm Nam Trung Bộ; tuy nhiên chỉ ở mức trung bình so với toàn hệ thống.
Đây là giai đoạn nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp giảm sút mạnh, đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập khẩu do bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ khủng hoảng thế giới. Vì vậy, lợi nhuận của chi nhánh tuy có tăng trƣởng nhƣng tốc độ tăng trƣởng còn thấp (bình quân khoảng 10% giai đoạn 2011 - 2013). Để hoạt động kinh doanh của chi nhánh có hiệu quả hơn và việc tăng trƣởng đƣợc bền vững, chi nhánh cần thiết phải có đánh giá chi tiết các khoản thu, các khoản chi và tỷ trọng của từng dòng thu nhập, chi phí để có định hƣớng tập trung đầu tƣ và những đối tƣợng có độ sinh lời cao hoặc cắt giảm, tiết kiệm chi phí ở những hạng mục không thiết yếu.
3.1.4.2. Huy động vốn:
Giai đoạn 2011 - 2013 nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động: tăng trƣởng kinh tế mạnh nửa đầu năm 2011 kéo theo lạm phát cao; sau đó giảm sút mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế, nguy cơ thiểu phát. Trong khoảng thời gian này, Ngân hàng Nhà nƣớc đã phải áp dụng các chính sách tiền tệ khi nới lỏng khi thắt chặt, các chính sách này đã phát huy tác dụng nhất thời nhƣng cũng có hệ quả tiêu cực tác động tới các doanh nghiệp, hệ thống tài chính ngân hàng; trong đó có khó khăn về nguồn vốn hoạt động.
Nhận thức đƣợc điều này, cũng nhƣ thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, công tác huy động vốn đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, vì vậy Ban lãnh đạo Chi nhánh đã tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh công tác huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất
linh hoạt với mục tiêu ổn định nền khách hàng truyền thống và tiếp thị thêm khách hàng mới, nguồn tiền mới. Kết quả trong 3 năm, công tác huy động vốn của Chi nhánh đạt đƣợc những kết quả khả quan.Tại chi nhánh Đà nẵng, công tác huy động vốn (HĐV) từ dân cƣ đóng vai trò nền tảng và chủ đạo trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh (chiếm tỷ trọng từ 52% -60%).
Bảng 3.2: Tình hình HĐV và HĐV bán lẻ của BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu Vốn huy động Tốc độ tăng trƣởng (%) 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tổng nguồn vốn huy động 2,837 3,347 3,431 17.98% 2.51% Huy động từ TCKT + ĐCTC 1,239 1,510 1,344 21.87% -10.99% Huy động từ dân cƣ 1,598 1,837 2,087 14.96% 13.61%
(Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV Đà Nẵng từ 2011 -2013)
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trƣởng HĐV theo thành phần kinh tế của BIDV Đà nẵng giai đoạn 2011- 2013
(Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV Đà Nẵng từ 2011 - 2013)
Công tác HĐV của chi nhánh 3 năm qua có tăng trƣởng, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng có biến động mạnh. Năm 2012 tổng nguồn HĐV tăng trƣởng gần 20% so với 2011, tuy nhiên sang năm 2013 mức tăng trƣởng chỉ đạt xấp xỉ 3%. Tốc độ tăng trƣởng giảm sút chủ yếu do nguồn vốn huy động từ khối TCKT và ĐCTC giảm mạnh (giảm 166 tỷ đồng). Riêng công tác huy động vốn từ nhóm khách hàng cá nhân vẫn có mức tăng trƣởng khá cao và ổn định 14.3%. Điều này cho thấy công tác HĐV của chi nhánh đang gặp phải khó khăn nhất định và trong thời gian đến cần có những biện pháp hữu hiệu để duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng đã đạt đƣợc trong các năm qua.
3.1.4.3. Tín dụng:
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng mang lại gần 50% lợi nhuận cho chi nhánh hàng năm. Bên cạnh việc đa dạng các sản phẩm cho vay thì BIDV đã tập trung mở rộng đối tƣợng cho vay, trong đó tập trung phát triển dƣ nợ cho vay bán lẻ. Thị phần tín dụng của chi nhánh trong 3 năm qua nằm trong khoảng từ 20% -23% so với địa bàn.
Chất lƣợng tín dụng là điểm nổi bật trong hoạt động tín dụng của BIDV Đà Nẵng. Chi nhánh thƣờng xuyên rà soát định kỳ, định hạng lại khách hàng, chọn lọc, đánh giá khách hàng thƣờng xuyên kết hợp với việc nghiêm túc thực hiện các chỉ đạo, hƣớng dẫn của Hội sở trong hoạt động tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm và thấp hơn mức chung của toàn ngành. Công tác thu hồi nợ ngoại bảng cũng đƣợc BIDV Đà Nẵng quan tâm bởi lẽ đây là nguồn góp phần gia tăng lợi nhuận của Chi nhánh. Qua các năm Chi nhánh luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch thu nợ ngoại bảng đƣợc giao.
Bảng 3.3: Dƣ nợ cho vay của BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Dƣ nợ Tốc độ tăng trƣởng (%) 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tổng dƣ nợ 2,215 2,308 2,178 4.20% -5.63% Dƣ nợ TCKT + ĐCTC 1,969 1,993 1,854 1.22% -6.97% Huy động từ dân cƣ 246 315 324 28.05% 2.86%
(Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV Đà Nẵng từ 2011 -2013)
Qua 3 năm 2011- 2013, tổng dƣ nợ của chi nhánh gần nhƣ không thay đổi, duy trì quanh mức 2.000 tỷ đồng; có tỷ trọng dự nợ khá khiêm tốn so với địa bàn (chiếm khoảng 12% -15%). Tín dụng bình quân đầu ngƣời đạt 11.1 tỷ đồng, thuộc vào nhóm trung bình của hệ thống.
Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong công tác phát triển dƣ nợ bán lẻ. Tăng trƣởng dƣ nợ bán lẻ tăng đột biến vào năm 2012 (tăng 28% so với 2011) tuy nhiên so với tốc độ tăng của địa bàn thì mức tăng trƣởng của chi nhánh vẫn còn thấp (địa bàn tăng gần 50%). Trong giai đoạn 2011 – 2013 dƣ nợ bán lẻ chiếm tỷ trọng từ 11% - 15% tổng dƣ nợ tín dụng toàn chi nhánh.
Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bán lẻ của BIDV Đà nẵng giai đoạn 2011- 2013
Đvt: tỷ đồng
(Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV Đà Nẵng từ 2011 - 2013)
3.1.4.4. Dịch vụ:
Bảng 3.4: Thu dịch vụ của BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013
Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Thu dịch vụ Tốc độ tăng trƣởng (%) 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tổng thu dịch vụ 21.40 23.50 29.00 9.81% 23.40% Thu từ hoạt động TCKT + ĐCTC 18.02 19.16 23.27 6.33% 21.44% Thu từ hoạt động bán lẻ 3.38 4.34 5.73 28.40% 32.08%
Thu dịch vụ ròng của chi nhánh liên tục tăng với tốc độ tăng trung bình 16.6%. Trong đó thu dịch vụ từ khối bán lẻ tăng trƣởng mạnh với mức tăng bình quân qua các năm là 30%; chủ yếu tăng từ thu dịch vụ phát hành thẻ