CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1. Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý (Nguyễn Hoàng Lê, 2011). Nhƣ vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do ngƣời nghiên cứu trực tiếp thu thập.
Triển khai thu thập dữ liê ̣u thứ cấp có sẵn nhƣ những báo cáo về Công ty Truyền tải điện 1, về tình hình kinh tế xã hô ̣i , các chính sách , văn bản quy pha ̣m pháp luật của nhà nƣớc . Bên ca ̣nh đó là nhƣ̃ng công trình nghiên cƣ́u đánh giá của các chuyên gia về nguồn nhân lực viễn thông và công nghệ thông tin , các mô hình nghiên cƣ́u đào tạo nguồn nhân lƣ̣c, các phƣơng pháp quản trị mới....
Tiếp theo là các quy đi ̣nh , chế đô ̣ chính sách, nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣n ta ̣i về đào tạo nguồn nhân lƣ̣c viễn thông và công nghệ thông tin tại Công ty Truyền tải
điện 1, xem xét các diễn biến môi trƣờng nội bộ và bên ngoài có ảnh hƣởng cơ bản nhất tới Tổng công ty . Qua nguồn dƣ̃ liê ̣u thƣ́ cấp thu thâ ̣p đƣợc , học viên sử dụng phƣơng pháp mô tả, so sánh nhằm đánh ƣu nhƣợc điểm, đúng sai của các quy định, chính sách, văn bản đã ban hành trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Học viên cũng sử dụng phƣơng pháp quy nạp, nội suy để nhận định các vấn đề, tình hình từ các dữ liệu có đƣợc.
2.2.2. Số liệu sơ cấp
Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra. Các dữ liệu tự thu thập này đƣợc gọi là dữ liệu sơ cấp. Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính ngƣời nghiên cứu thu thập. Và để thu thập số liệu sơ cấp, học viên cần tuân theo các nội dung sau:
2.2.2.1. Mẫu thu thập dữ liệu sơ cấp
Theo phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội của tác giả Võ Hải Thủy (2011), điều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể suy ra đƣợc đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng thể chung. Để tiến hành trả lời các câu hỏi nghiên cứu, học viên đã xác định 2 nhóm mẫu nghiên cứu nhƣ sau:
(a) Là các đáp viên có am hiểu và có kiến thức thực tiễn về đào tạo và quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Truyền tải điện 1 đƣợc mời tham gia và cho ý kiến đánh giá về các nội dung đào tạo nguồn nhân lực viễn thông và công nghệ thông tin tại Công ty Truyền tải điện 1. Cụ thể bao gồm:
Các cấp quản lý tại Công ty Truyền tải điện 1: 25 ngƣời (bao gồm Phó Giám đốc đƣờng dây, Phó Giám đốc kỹ thuật phụ trách vận hành; Trƣởng, Phó phòng Tổ chức nhân sự; Trƣởng phó các phòng chuyên môn; Trƣởng , Phó Trƣởng Xƣởng thí nghiệm. Các cấp quản lý tại Công ty Truyền tải điện 1 hầu hết là cán bộ đƣợc đào tạo về hệ thống điện tại các trƣờng đại học Bách Khoa, Điện lực nên nền tảng về kỹ
thuật vững vàng. Hơn thế nữa họ lại đang là Phó Giám đốc, trƣởng, phó các phòng, đội, xƣởng nên khả năng về quản trị, đào tạo, cũng nhƣ hiểu rõ nhu cầu về đào tạo của Công ty, của phòng, đội, xƣởng. Từ đó có thể góp ý kiến quan trọng cho luận văn.
Các chuyên viên về công tác nhân sự của Công ty Truyền tải điện 1: 25 ngƣời.
(b) Các cán bộ nhân viên công đang hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin của Công ty Truyền tải điện 1: 50 ngƣời.
Tiêu chí để chọn ở đây là nhân viên đang làm việc tại Cơ quan và các cán bộ vận hành trạm biến áp gồm trực vận hành chính và trực vận hành phụ, quản lý kỹ thuật hệ thống điều khiển trạm biến áp, hệ thống mạng truy cập, hệ thống SCADA…. CBNV nắm vững đƣợc kiến thức, kỹ năng liên quan đến công việc. Một số CBCNV không đƣợc lựa chọn lý do: lớn tuổi, chuẩn bị đến tuổi nghỉ hƣu; mảng việc đƣợc phân công là cố định, không có nhu cầu học tập.
2.2.2.2. Thang đo thu thâp dữ liệu sơ cấp
Khi xây dựng các thang đo lƣờng cần phải đánh giá để đảm bảo chất lƣợng của đo lƣờng. Đánh giá một thang đo lƣờng dựa trên cơ sở 4 tiêu chuẩn cơ bản: độ tin cậy, giá trị, tính đa dạng, tính dễ trả lời.
Trong quá trình đo lƣờng luôn luôn tồn tại hai sai số là sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Việc giảm thiểu sai số liên quan đến thang đo lƣờng. Một thang đo lƣờng cung cấp những kết quả nhất quán qua những lần đo khác nhau đƣợc coi là có độ tin cậy. Đo lƣờng đảm bảo độ tin cậy là cách loại trừ sai số ngẫu nhiên và cung cấp đƣợc dữ liệu tin cậy.
Để phù hợp với tƣ̀ng đối tƣợng phỏng vấn, học viên sử dụng thang đo cho 2 mẫu nghiên cƣ́u để tổng kết, xác định kết quả một cách định tính là thang Likert 5 bậc:
Bậc 5: Hoàn toàn hài lòng/ Rất tốt; Bậc 4: Hài lòng/ Tốt;
Bậc 3: Chấp nhận đƣợc/ Bình thƣờng; Bậc 2: Không hài lòng/ Không tốt;
2.2.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi thu thập dữ liệu sơ cấp
Dựa trên lý thuyết của Pakiatrick , học viên thiết kế mô ̣t bảng điều tra khảo sát các chuyên gia, các cán bộ công nhân viên của công ty tại các vấ n đề sau:
Mục 1: Thông tin về ngƣời đƣợc điều tra: tuổi, giới tính, vị trí công tác (nhân viên, quản lý….)
Mục 2: Những kỹ năng cần thiết trong công việc và mức độ đáp ứng của ngƣời đƣợc điều tra
Mục 3: Hoạt động xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo (nhu cầu đào tạo đƣợc xác định trên cơ sở nào, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo đƣợc lựa chọn nhƣ thế nào….)
Mục 4: Đánh giá chƣơng trình đào tạo và công tác đào tạo của công ty có đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc không cũng nhƣ tác động tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Mục 5: Những yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả đào tạo, phát triển nhân lực tại công ty.
2.2.2.4. Thu thập thông tin khảo sát bảng hỏi
Học viên sử dụng các cách thực sau để thu thập thông tin khảo sát bảng hỏi. Phƣơng pháp phỏng vấn : Phỏng vấn qua điện thoại đối với các chuyên gia ; Phỏng vấn trực tiếp các các cán bộ quản lý; Phỏng vấn các cán bộ về VT&CNTT.
Quy trình nhƣ sau:
Bƣớc 1: Sử dụng phần mềm Office để thiết kế bảng câu hỏi và in ấn các bảng câu hỏi.
Bƣớc 2: Gửi bản hỏi cho các đối tƣợng cần khảo sát thông qua phòng hành chính nhân sự của Công ty Truyền tải điện 1 (Có gửi kèm danh sách các ngƣời sẽ đƣợc lựa chọn; đây là danh sách chính thác đã đƣợc lấy theo nguyên tắc chọn mẫu đã đề ra ở phần phƣơng pháp chọn mẫu), đồng thời có giải thích rõ ràng cách trả lời trong tài liệu gửi kèm. Đối với các chuyên gia , tiến hành gửi đính kèm qua thƣ điện tử hoặc fax với một số trƣờng hợp không có email; và gửi qua bƣu điện với trƣờng hợp không có fax và email.
Bƣớc 3: Nhận lại các phiếu hỏi đã đƣợc trả lời; đối với các trƣờng hợp chƣa rõ ràng về các ý nghĩa kết quả trả lời; học viên sẽ tiến hành gặp trực tiếp để xin ý kiến.