Giải pháp nâng cao nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lƣới kinhdoanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 82 - 90)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.5. Giải pháp nâng cao nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lƣới kinhdoanh

Cùng với việc đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ, thì mạng lƣới phân phối rộng và phong phú, hoạt động hiệu quả sẽ giúp các NHTM có thể tranh thủ đƣợc nhiều cơ hội cung cấp dịch vụ, sản phẩm, gia tăng doanh số và hiệu quả kinh doanh. Do đó, hợp lý hóa mạng lƣới phân phối và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lƣới phân phối cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM. Tính đến

thời điểm này, Techcombank là một NHTM cổ phần có mạng lƣới khá rộng. Song, nhƣ đã phân tích ở chƣơng 3, mạng lƣới phân phối của Techcombank còn có những bất cập, chủ yếu tập trung ở các thành phố, đô thị lớn, nhất là các tỉnh phía Bắc, nên hiệu quả hoạt động cũng còn những hạn chế nhất định. Do vậy, trong thời gian tới, Techcombank cần chú trọng thực hiện những biện pháp cụ thể sau để nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lƣới phân phối.

Một là, điều chỉnh lại các chi nhánh, phòng giao dịch, các điểm đặt máy ATM, POST, v.v.

Theo đó, có thể dịch chuyển các chi nhánh, phòng giao dịch, các điểm đặt máy ATM, POST từ nơi thừa sang nơi thiếu; giảm bớt các chi nhánh, phòng giao dịch, các máy ATM, POST ở những địa bàn không hiệu quả. Đồng thời, chú trọng xây dựng những kios, điểm giao dịch tự động, lắp đặt thêm máy ATM, POST tại các trung tâm thƣơng mại, các thành phố lớn; nghiên cứu bố trí các điểm giao dịch ở địa bàn nông thôn và xây dựng các kênh phân phối nƣớc ngoài (thiết lập văn phòng đại diện tại nƣớc ngoài).

Hai là, nâng cao hiệu quả hoạt động cả mạng lưới phân phối truyền thống và mạng lưới phân phối điện tử.

Đối với mạng lƣới kênh phân phối truyền thống, cần chú trọng xây dựng các chi nhánh, phòng giao dịch, trung tâm dịch vụ tài chính cá nhân (personnel financial center) trở thành trung tâm tài chính hiện đại, thân thiện, là nơi mọi khách hàng cùng một lúc có thể thoả mãn các nhu cầu đa dạng về tài chính (one-stop shopping). Đối với mạng lƣới kênh phân phối điện tử, cần phát triển theo hƣớng đồng bộ, có tính bảo mật cao, dễ tiếp cận mọi lúc, mọi nơi, thân thiện và dễ sử dụng, có khả năng tích hợp và hỗ trợ các hoạt động ngân hàng truyền thống, nhằm thu hút ngày càng đông khách hàng. Để phát triển kênh phân phối điện tử, cần chú trọng các hoạt động marketing và tận dụng các cơ hội hợp tác với các tổ chức khác để tăng khả năng liên kết bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Đồng thời, phải phát triển mạnh các điểm chấp nhận và thanh toán thẻ theo hƣớng đầu tƣ có trọng điểm và tăng cƣờng tính liên kết của các hệ thống thanh toán thẻ bank net, smart link. Bên

cạnh đó, cần coi trọng việc phát triển mô hình Autobank (ngân hàng tự phục vụ) tại các thành phố lớn, khu đô thị đông dân cƣ với việc lắp liên hoàn nhiều máy ATM, POST…; nghiên cứu triển khai lắp đặt một số loại máy có chức năng mới, nhƣ: máy gửi tiền (CDM), máy cập nhật sổ tài khoản (update passbook), v.v.

Ba là, đẩy mạnh hoạt động marketting.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng khác, Techcombank cần thành lập một phòng marketing chuyên nghiệp. Bƣớc đầu có thể học tập kinh nghiệm của ACB, hoặc một số ngân hàng nƣớc ngoài; song điều quan trọng là Techcombank phải có chiến lƣợc để thu hút đƣợc cán bộ marketing giỏi về làm việc cho mình.

Bên cạnh đó, Techcombank cần xây dựng đội ngũ tiếp thị khách hàng am hiểu sản phẩm và ngƣời dùng; tích cực giới thiệu sản phẩm mới đến thị trƣờng mục tiêu của mình bằng cách nhấn mạnh những lợi ích khác biệt mà sản phẩm của Techcombank mang lại so với những ngân hàng khác khi tiếp thị sản phẩm đến khách hàng.

* * *

Tóm lại, để nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank trong bối cảnh

môi trƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trở nên ngày càng gay gắt, Techcombank cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao năng lực nội tại của chính mình, gồm các giải pháp về: nâng cao năng lực tài chính; năng lực công nghệ; chất lƣợng nguồn nhân lực; đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm; nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lƣới phân phối; nâng cao chất lƣợng hoạt động marketting cùng chất lƣợng dịch vụ khách hàng; trong đó, giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định, bởi con ngƣời bao giờ cũng là nhân tố quyết định mọi thành công. Bên cạnh đó, các giải pháp khác về nâng cao năng lực tài chính, công nghệ… cũng rất quan trọng, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của Techcombank.

KẾT LUẬN

1. Cạnh tranh là động lực để mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng, trong đó có các NHTM, luôn đổi mới. Nâng cao năng lực cạnh tranh là việc phải làm thƣờng xuyên; hiện nay là một yêu cầu vừa cơ bản, vừa cấp bách để các NHTM phát triển bền vững trong bối cảnh đất nƣớc đang hội nhập quốc tế. Năng lực cạnh tranh của NHTM chịu sự chi phối bởi các yếu tố khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, muốn nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh, bản thân từng NHTM phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp tác động vào các yếu tố chủ quan, nhằm phát huy tối đa nội lực của bản thân để tranh thủ đƣợc cơ hội, vƣợt qua đƣợc thách thức và các yếu kém của mình, giữ vững và phát triển đƣợc thị phần.

2. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và hoạt động, đến nay Techcombank đã giành đƣợc vị thế là một trong 5 NHTM cổ phần hàng đầu tại Việt Nam về vốn điều lệ, mạng lƣới hoạt động cũng nhƣ về hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Điều đó khẳng định Techcombank là một NHTM có năng lực cạnh tranh đáng kể trong hệ thống các NHTM cổ phần Việt Nam hiện nay.

Trong giai đoạn 2011 - 2015, bên cạnh những kết quả đã tạo lập đƣợc về năng lực cạnh tranh, bản thân Techcombank cũng đang tích tụ những hạn chế trong quá trình kinh doanh, cả về năng lực tài chính, công nghệ, quản trị, mạng lƣới phân phối và chủng loại sản phẩm, v.v. Đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tái cơ cấu các NHTM của Việt Nam đƣợc đẩy mạnh trong thời gian tới, năng lực cạnh tranh của Techcombank đang đứng trƣớc những nguy cơ suy giảm, phải chia sẻ thị phần của mình cho các NHTM khác. Điều đó đòi hỏi Techcombank phải có những giải pháp hiệu quả để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới.

3. Để tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh, Tehcombank cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao năng lực nội tại của chính mình, gồm: nâng cao năng lực tài chính, năng lực công nghệ, chất lƣợng nguồn nhân lực, đa dạng hóa chủng loại và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lƣới

khách hàng. Các giải pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ sung lẫn nhau; trong đó, giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định. Bên cạnh đó, các giải pháp khác về nâng cao năng lực tài chính, công nghệ… cũng rất quan trọng, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của Techcombank./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đức Anh, 2015. Ngân hàng cạnh tranh bằng các dịch vụ tiện ích. Báo Hà Nội mới, ngày 23 tháng 4.

2. Lê Xuân Bá, 2003. Cơ sở khoa học cho việc định hướng chính sách và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt Nam trong quá trình hội

nhập quốc tế. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng - Bộ Kế hoạch đầu

tƣ, Hà nội.

3. Phạm Thanh Bình và Phạm Huy Hùng, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng – NHNN Việt Nam. 4. Bộ Tài chính, 2004. Thông tư số 49/2004/TT-BTC, ngày 03/06/2004: về hướng

dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng

Nhà nước. Hà Nội.

5. Chu Văn Cấp, 2003. Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nxb CTQG.

6. Chính phủ, 2009. Nghị định số 59/2009/NĐ-CP, ngày 16/07/2009: về tổ chức

và hoạt động của NHTM. Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Thu Giang, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thông qua hoạt động quản trị quan hệ khách hàng, CRM) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

8. Hồ Đức Hùng, 2013. Marketing căn bản. Hà Nội: Nxb Thống kê.

9. Nguyễn Thành Long, 2012. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh

Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Phạm Tất Mến, 2008. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong xu thế hội nhập. Luận văn Thạc sĩ

11. Nguyễn Thị Hồng Ngọc, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM cổ

phần Sài Gòn – Hà Nội sau khi chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên đô thị.

Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 12. Trần Thị Nguyệt, 2007. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

2007-2010. Luận văn Thạc sĩ Kinh kế. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

13. Trần Quốc Phong, 2011. Năng lực cạnh tranh của NHTM cổ phần Việt Nam

Thịnh Vượng (VPBank) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc

sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Trƣơng Hoàng Phƣơng, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long Thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc

sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 15. Quốc hội, 2010. Luật NHNN Việt Nam. Hà Nội : Nxb. Tài Chính.

16. Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội

nhập. Hà Nội : Nxb CTQG.

17. Đỗ Thị Tố Quyên, 2014. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM cổ

phần Ngoại thương Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế

Quốc dân Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Thu Thủy, 2007. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM cổ phần Quốc tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 19. Nguyễn Văn Thụy, 2007. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

của NHTM cổ phần Á Châu trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ

kinh tế. Trƣờng đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng, 2003. “Những thách thức của NHTM

Web các NHTM:

21. Bình An, 2015. Nhân lực chất lượng cao giúp ngân hàng phát triển bền vững, http://www.kinhdoanh.vnexpress.net/,ngày 01/10, 09:00.

22. Thanh An, 2014. Sức bật từ công nghệ hiện đại,

http//www.thoibaonganhang.vn/, ngày 22/10, 10:03.

23. Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Việt Nam, 2011- 2020. Rút ngắn khoảng cách

với các nước hàng đầu trong khu vực , www.ou.edu.vn/.../

24. Phƣơng Diệp, 2015. Lợi nhuận Sacombank giảm 20%, nợ xấu tăng mạnh, www.newzing.vn, ngày 10/11, 18:54.

25. Anh Đức, 2016. Techcombank: Chi phí dự phòng rủi ro 2015 tăng 60% lên hơn

3,600 tỷ đồng, http://www.finance.vietstock.vn, ngày 17/02, 08:42.

26. Tô Đức, 2015. Nhân viên ngân hàng nào nhận lương cao nhất quý I/2015, baomoi.com, ngày 18/5, 16:27.

27. Ngân Giang, 2015. Nợ xấu của ACB ở mức 1,51%, www. taichinhplus.vn, ngày 25/11, 08:52.

28. Lƣu Hảo, 2016. Tín dụng ngược chiều nợ xấu, thesaigontimes.vn, ngày 03/4, 14:04).

29. Minh Hằng, 2014. Lợi nhuận ngân hàng 2014: Khi sao đổi ngôi!,

viesttock.vn/…/, ngày 29 tháng 4.

30. Nguyễn Hoài, 2015. Vì sao Techcombank thích tuyển nhân lực trẻ ?, http://vneconomy.vn/, ngày 2/10, 09:00.

31. Vũ Hoàng, 2014. Đầu tư công nghệ cho ngành ngân hàng để tăng sức mạnh

cạnh tranh, Tạp chí tự động hóa ngày nay, số 161, 7/2014.

http//:automation.net.vn/, ngày 17/7, 01:14.

32. Nguyên Hồng, 2014. Cách biệt quá lớn trong tốp 5 ngân hàng cổ phần hàng đầu, www. vneconomy.vn/ , ngày 17/02, 10:05.

33. Đỗ Huyền, 2015. Nợ xấu của MB còn 1,7%, www.bnew/ttxvn.v, ngày 15/12, 09:15.

34. Đỗ Huyền, 2016. Nợ xấu của Techcombank còn 1,67%, www.bnew/ttxvn.v, ngày 17/02, 15:28.

35.http://www.acb.com.vn/, 2011-2015. Báo cáo thường niên các năm. Hà Nội.

36. http://www.eximbank.com.vn/, 2011-2015. Báo cáo thường niên các năm. Hà Nội.

37. http://www.mbbank.com.vn/, 2011-2015. Báo cáo thường niên các năm. Hà Nội.

38. http://www.sacombank.com.vn/, 2011-2015. Báo cáo thường niên các năm. Hà Nội. 39. http://www.techcombank.com.vn/, 2011-2015. Báo cáo thƣờng niên các năm.

Hà Nội.

40. Phúc Lâm, 2015. Nhân lực là chìa khóa thành công của Techcombank, http//:vneconomy.vn, ngày 23/11, 07:00.

41.Tùng Lâm, 2014. S&P giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm của Techcombank,

http://www.stockbiz.vn/News/2014/, ngày 16/10, 10:36.

42. Thu Ngân, 2014. Ngân hàng cải thiện nguồn nhân lực cấp cao, http://www.kinhdoanh.vnexpress.net/, ngày 21/7, 13:00).

43. Thủy Nguyên, 2014. Cú rơi mới trong top 5 ngân hàng cổ phần,

vneconomy.vn/…/, ngày 19 tháng 8.

44. Techcombank, 2016. Techcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt

Nam 2015” từ Global, https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/, tháng 3.

45. Techcombank, 2016. Techcombank nhận giải thưởng "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2016" từ tạp chí Global Finance,

https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/, tháng 3.

46. Techcombank, 2016. Kết quả kinh doanh Techcombank năm 2015: Tăng

trưởng bền vững gắn liền với chất lượng tín dụng,

https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/, tháng 3.

47. Kim Thoa, 2014. Techcombank đón đầu công nghệ, http://www.tienphong.vn/, ngày 15/10, 05:00).

48. Kim Tiền, 2016. Lương thưởng ngân hàng: Đột phá ở Techcombank, www.cafef.vn, ngày 22/02, 15:22).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)