1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ DỮ
1.1.5. Tiêu chí đánh giá kết quả kinh doanh dịch vụ dữ liệu trên mạng
Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến. Các chỉ tiêu này có thể dùng để đánh giá tổng thể các hoạt động kinh doanh dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến của một doanh nghiệp hoặc để đánh giá hoạt động kinh doanh của một dịch vụ mà doanh nghiệp tham gia cung cấp.
1.1.5.1 Số thuê bao
Số thuê bao bao g m tất cả những khách hàng (thống kê đƣợc) đang sử dụng dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến của doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó. Chỉ tiêu này có ý nghĩa trong việc xác định thị phần, đánh giá chất lƣợng dịch vụ và công tác marketing của nhà cung cấp dịch vụ.
1.1.5.2 Doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị (tính bằng tiền) mà doanh nghiệp thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến. Bao g m: Doanh thu giá cƣớc áp dụng đối với ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông; doanh thu chênh lệch thanh toán giá cƣớc giữa các doanh nghiệp viễn thông; doanh thu chênh lệch thanh toán quốc tế giữa doanh nghiệp viễn thông với các đối tác nƣớc ngoài; doanh thu khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Doanh thu dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến dùng để xác định thị phần của doanh nghiệp viễn thông và nộp phí quyền hoạt động của dịch vụ.
1.1.5.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận là tổng giá trị mà doanh nghiệp thu đƣợc sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí. Có nhiều chỉ tiêu lợi nhuận khác nhau nhƣ lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên vốn, lợi nhuận trên doanh thu...
1.1.5.4 Thị phần
Thị phần là khái niệm quan trọng số một trong marketing và quản trị chiến lƣợc hiện đại. Thị phần là phần thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh.
Thị phần của doanh nghiệp dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến đƣợc xác định trên cơ sở doanh thu dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến.
1.1.5.5 Phát triển dịch vụ mới
Là việc thƣờng xuyên đƣa ra những dịch vụ mới làm tăng tiện ích và thu hút đƣợc khách hàng, mang lại doanh thu mới cho doanh nghiệp và bù lại phần doanh thu từ các dịch vụ khác không còn đƣợc khách hàng ƣu chuộng. Thông qua việc phát triển dịch vụ mới, doanh nghiệp viễn thông còn giúp cho uy tín và thƣơng hiệu của mình tăng thêm.
1.1.5.6 Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ, năng lực và chất lượng mạng
Chất lƣợng dịch vụ (ký hiệu là QoS) nhằm để đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ. Nhu cầu sử dụng các dịch vụ dữ liệu trên mạng hữu tuyến có chất lƣợng cao ngày càng tăng. Các nhà khai thác không chỉ phải nâng cao khả năng phục vụ của mạng lƣới mà còn phải nâng cao chất lƣợng của các dịch vụ đƣợc cung cấp. QoS phụ thuộc vào chất lƣợng về hỗ trợ dịch vụ, chất lƣợng về khai thác dịch vụ, chất lƣợng về thực hiện dịch vụ và chất lƣợng về an toàn, bảo mật.
- Chất lƣợng về hỗ trợ: Tạo điều kiện thuận lợi để cho khách hàng đƣợc sử dụng các dịch vụ dữ liệu.
- Chất lƣợng về khai thác dịch vụ: Khách hàng có dễ khai thác hay không, nhà cung cấp dịch vụ có khả năng sửa chữa dịch vụ, thao tác bổ trợ tốt hay không, các yếu tố khiếu nại, công tác chăm sóc khách hàng...
- Chất lƣợng về thực hiện dịch vụ (khả năng phục vụ): Việc truy cập tới các nút cung cấp dịch vụ:
Đảm bảo phục vụ liên tục trong mọi tình huống, thể hiện khả năng duy trì và cung cấp dịch vụ.
Sự phục vụ trọn vẹn thể hiện sự hoàn hảo của dịch vụ cung cấp.
Yêu cầu truyền thông tăng liên tục gây nguy cơ suy giảm chất lƣợng của mạng, do vậy phải thƣờng xuyên phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng mạng để đáp ứng nhu cầu dịch vụ.
Các chỉ tiêu tốc độ truyền tải dữ liệu, độ khả dụng của dịch vụ. 20
- Chất lƣợng an toàn, bảo mật: Đảm bảo tính an toàn thông tin cho khách hàng, quyền truy nhập, an toàn cho hệ thống thiết bị, an toàn cho ngƣời sử dụng.