2.2.12 .Kết quảhoạt động kinh doanh của siêu thịgiai đoạn 7/1/2017-7/1/2019
2.6. Kiểmđịnh giá trịtrung bình của kết quả đánh giá của khách hàng với từng
Qua điều tra lấy ý kiến của khách hàng vềmức độ đồng ý đối với các yếu tốcủa hệ thống nhận diện thương hiệu, đa sốkhách hàng đều đồng ý. Tuy nhiên,đểcó thể khẳng định mức độ đồng ý của khách hàngởmức độnào, tôi tiến hành kiểm định về giá trịtrung bình một tổng thể(One Sample T-Test)đối với các nhân tố. Thangđo lường biến quan sát này được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từgiá trịlà 1 = “Hoàn toàn không đồng ý” cho đến 5 = “Hoàn toàn đồng ý”.
Kiểm định One-Sample T-Test nhằm mục đích so sánh trung bình (mean) của tổng thểvới một giá trịcụthểnào đó.Để đánh giá khách hàng vềmức độnhận biết thương hiệu với từng yếu tố“tên thương hiệu”, “Logo”, “Slogan” , “quảng bá thương hiệu” ta
tiến hành kiểm định One – Sample T Testđểso sánh giá trịtrung bình của từng yếu tố với mức “đồng ý” là 4.
Giảthuyết: H0: (µ) = 4
H1: (µ)≠ 4
Với µ là khách hàng đánh giá mức độnhận biết thương hiệu với từng yếu tố ảnh hưởng đến mức độnhận biết thương hiệu
Nếu: Sig. <0.05 ta bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1. Sig.≥0,05 chưa có cơ sởbác bỏH0
2.6.1. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố“Tên thương hiệu” Bảng 18: Kiểm định giá trịtrung bình của tổng thểvề“Tên thương hiệu” Bảng 18: Kiểm định giá trịtrung bình của tổng thểvề“Tên thương hiệu”
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độnhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “Tên thương hiệu” có mức trung bình lớn hơn 4 và hệsốSig. <0,05. Dẫn đến kết luận bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận H1. vậy có thểnhận thấy mức độdễdàng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với các yếu tố“tên thương hiệu” là không phảiởmức “đồng ý”. Từkết quảkiểm định ta thấy giá trịtrung bình giao động từ4,13 đến 4,37 tất cả đều lớn hơn 4. Do vậy mức độnhận biết của khách hàng đối với nhân nhóm nhân tố“tên thương hiệu” là trên mức đồng ý. Đây chính là những yếu tốgiúp khách hàng dễnhận biết thương hiệu QuếLâm hơn.
2.6.2. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố“Slogan”
Bảng 19: Kiểm định giá trịtrung bình của tổng thểvề“Slogan”
Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trịtrungbình Giá trịkiểmđịnh
Tên thương hiệu dễ đọc 0,000 4,27 4
Tên thương hiệu dễnhớ0,041 4,13 4
Tên thương hiệu dễhiểu 0,000 4,31 4
Tên thương hiệu dễliên tưởng 0,002 4,21 4 Tên thương hiệu độc đáo,ấn tượ ng 0,000 4,33 4 Tên thương hiệu ngắn gọn 0,000 4,37 4
Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trịtrung bình Giá trịkiểmđịnh Slogan dễhiểu 0,000 4,35 4 Slogan dễnhớ0,000 4,28 4 Slogan ý nghĩa 0,000 4,30 4 Slogan có tính hấp dẫn 0,007 4,15 4 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độnhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “Slogan” có mức trung bình lớn hơn 4 và hệsốSig. < 0,05. Dẫn đến kết luận bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận H1. Vậy có thểnhận thấy mức độ dễdàng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với các yếu tố“Slogan” là không phảiởmức “đồng ý”. Từkết quảkiểm định ta thấy giá trịtrung bình giaođộng từ 4,15đến 4,35 tất cả đều lớn hơn 4. Do vậy mức độnhận biết của khách hàng đối với nhân nhóm nhân tố“Slogan” là trên mức đồng ý. Đây chính là những yếu tốgiúp khách hàng dễnhận biết thương hiệu QuếLâm hơn.
2.6.3. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố“Logo”
Bảng 20: Kiểm định giá trịtrung bình của tổng thểvề“Logo” Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trịtrung
bình Giá trịkiểmđịnh
Dễnhận biết 0,001 4,21 4
Logo có sựkhác biệt 0,001 4,19 4
Ấn tượng 0,207 4,09 4
Logo có màu sắc riêng biệt 0,298 4,07 4
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độnhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “Logo” có mức giá trịtrung bìnhđều lớn hơn 4. Tuy nhiên chỉ có Sig. kiểm định t của các tiêu chi “dễdàng nhận biết LG1” và “Logo có sựkhác biệt LG2” là nhỏhơn 0,05, bác bỏgiảthuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của khách hàng đối với 2 tiêu chí này không phảiởmức “đồng ý” và giá trịtrung bình của 2 tiêu chí này đều trên 4 nên mức độnhận biết của khách hàng là trên mức “đồng ý”. Như vậy Logo là yếu tốgiúp khách hàng nhận biết được thương
hiệu QuếLâm Organic. Còn 2 tiêu chí “ấn tượng” và “Logo có màu sác khác biệt” có Sig. lớn hơn 0,05 nên ta chấp nhận H0. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của 2 tiêu chí này làởmức “đồng ý”.
2.6.4. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố“Quảng bá thương hiệu”Bảng 21: Kiểm định giá trịtrung bình của tổng thểvề“Quảng bá thương Bảng 21: Kiểm định giá trịtrung bình của tổng thểvề“Quảng bá thương
hiệu”
Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trịtrung
bình Giá trịkiểmđịnh
Quảng cáo có nội dung dễhiểu 0,000 4,22 4
Khuyến mãi giảm giá 0,013 4,13 4
Quảng cáo đúng thời điểm 0,001 4,19 4 Tích cực tham gia các hoạt động
cộng đồng 0,277 4,07 4
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độnhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “Quảng bá thương hiệu có mức giá trịtrung bìnhđều lớn hơn 4. Tuy nhiên chỉcó Sig. kiểm định t của các tiêu chi “quảng cáo có nội dung dễhiểu” ,“khuyến mãi giảm giá” và “quảng cáo đúng thời điểm” là nhỏhơn 0,05, bác bỏgiả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của khách hàng đối với 3 tiêu chí này không phảiởmức “đồng ý” và giá trịtrung bình của 3 tiêu chí này đều trên 4 nên mức độnhận biết của khách hàng là trên mức “đồng ý”. Như vậy “quảng bá thương hiệu” là yếu tốgiúp khách hàng nhận biết được thương hiệu Quế Lâm Organic. Còn tiêu chí “Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng” có Sig. lớn hơn 0,05 nên ta chấp nhận H0. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của tiêu chí này là ởmức “đồng ý”.
2.6.5. Kiểm định One Sample T-Test đối với nhân tố“Mức độnhận biết thương hiệu”
Bảng 22: Kiểm định giá trịtrung bình của tổng thểvề“mức độnhận biết thương hiệu”
Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trịtrung
Tôi dễdàng nhận biết tên thương
hiệu của doanh nghiệp 0,000 4,20 4 Tôi dễdàng nhận biết Logo của
doanh nghiệp 0,000 4,47 4
Tôi dẽdàng nhận biết Slogan của
doanh nghiệp 0,021 4,11 4
Tôi dễdàng nhận biết quảng cáo của
doanh nghiệp 0,000 4,56 4
Tôi dễdàng nhận biết thương hiệu
của doanh nghiệp 0,001 4,15 4
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độnhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “mức độnhận biết thương hiệu” có mức trung bình lớn hơn 4 và hệsốSig. < 0,05. Dẫn đến kết luận bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận H1. Vậy có thểnhận thấy mức độdễdàng nhận biết thương hiệu QuếLâm Organiccủa khách hàng là không phảiởmức “đồng ý”. Từkết quảkiểm định ta thấy giá trịtrung bình giao động từ4,11đến 4,56 tất cả đều lớn hơn 4. Do vậy mức độnhận biết của khách hàng đối với nhóm nhân tố“mức độnhận biết”là trên mức đồng ý.