CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
1.3. Cơ sởthực tiễn
Tình hình xây dựng thương hiệuởViệt Nam
Trên thịtrường quốc tế, Việt Nam đang xuất khẩu mạnh các mặt hàng nông sản, thực phẩm chếbiến, giày dép, quần áo, thủcông mỹnghệ, thủy hải sản… và chất lượng của các mặt hàng này ngày cũng càng tăng. Tuy nhiên, tới 90% hàng Việt Nam phải vào thịtrường thếgiới thông qua trung gian dưới dạng thô, hoặc gia công cho các thương hiệu nổi tiếng nước ngồi. Do đó, người tiêu dùng nước ngồi vẫn cịn chưa có khái niệm vềhàng hóa mang thiệu hiệu Việt Nam. Đây là một sựyếu kém thua thiệt lớn của hàng xuất khẩu Việt Nam ra thịtrường nước ngoài.
Trên thịtrường nội địa, hiện nay đã xuất hiện một sốdoanh nghiệp Việt Nam với chiến lược phát triển thương hiệu đi vào chiều sâu. Riêng các công ty đa quốc gia, ngoài việc tăng cường quảng bá thương hiệu của mình tại Việt Nam, một sốcơng ty bắt đầu “khai thác” cảthương hiệu Việt Nam, bằng cách bỏtiền mua các thương hiệu nổi tiếng khác và khai thác một cách có bài bản. Điển hình là Unilever mua thương hiệu thuốc đánh răng P/S với giá 5 triệu USD và sau đó đổi mới hìnhảnh đưa P/S trở
thành một thương hiệu lớn của công ty tại Việt Nam. Unilever cũng đã chớp cơ hội để đầu tư khai thác chỉdẫn địa lý “Phú Quốc” với sản phẩm nước mắm Knor Phú Quốc. Một sốcơng ty nước ngồi đãđăng ký thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam, dẫn đến các công ty Việt Nam mất đi quyền khai thác thương hiệu của chính mình trên thị trường quốc tế.
Nhận thức của người tiêu dùng vềthương hiệu
Qua điều tra sơ bộcủa Đại học Kinh tếTP.HCM, trong sốnhững người tiêu dùng TP.HCM được phỏng vấn, 985 cho rằng thương hiệu là yếu tốquyết định khi họlựa chọn mua sắm. Lý do chủyếu là thương hiệu tạo cho họsựan tâm vềthông tin xuất xứ, tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian tìm kiếm thơng tin, giảm rủi ro…Kết quảnày cho thấy: Ngày nay, nhận thức của người tiêu dùng vềthương hiệu đã cao hơn nhiều so với trước đây. Đồng thời, đây cũng là một cách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải cần đầu tư chú ý một cách thích đáng cho thương hiệu muốn chiếm lĩnh thịtrường.
Nhận thức của doanh nghiệp vềthương hiệu
Một sốdoanh nghiệp đã quan tâmđến việc xây dựng và bảo hộthương hiệu mà trước tiên là đăng ký sởhữu đối với thương hiệu của mình. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đúng vềvấn đềthương hiệu do đó cịn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng, giữgìn uy tín và hìnhảnh thương hiệu cũng như phát triển thương hiệu.
Qua kết quả đầu tư của Dựán “Hỗtrợdoanh nghiệp Việt Nam vềxây dựng và quảng bá thương hiệu (tháng 10 năm 2003), do báo Sài Gòn Tiếp Thịvà Câu lạc bộ Hàng Việt Nam chất lượng cao thực hiện, với mẫu là 500 doanh nghiệp thì hiện nay việc xây dựng thương hiệu là quan tâm thứhai của doanh nghiệp Việt Nam sau đẩy mạnh tiêu thụ. Tuy nhiên, mới chỉcó 4,2% doanh nghiệp cho rằng, thương hiệu là vũ khí trong cạnh tranh; 5,4% cho rằng thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp; chỉcó 30% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu sẽgiúp bán hàng được giá cao hơn và đem lại tựhào cho người tiêu dùng. Hầu hết các doanh nghiệp chưa nhận rõ sự đóng góp quan trọng của thương hiệu trong giá trịsản phẩm.
tư chuyên sâu cũng như thiếu tính chun nghiệp trong cơng tác marketing nói chung và xây dựng uy tín thương hiệu nói riêng. Rất ít doanh nghiệp nhận ra được các doanh nghiệp tiêu dùng, nhu cầu thịhiếu… của đối tượng khách hàng mục tiêu và do đó khơng có định hướng trước khi phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu.
Trong bối cảnh hiện nay, cạnh tranh trên thịtrường thếgiới đang trởthành một cuộc chiến giữa các thương hiệu cùng với “chiến tranh giá cả, chất lượng” thông thường. Việc chưa quan tâm tới tài sản vơ hình là thương hiệu: Đi đơi với việc chưa định vị được rõ ràng thịtrường, khách hàng mục tiêu và thiếu niềm tin vào giá trịgia tăng do thương hiệu tạo ra đã cản trởviệc đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu.
(Theo thuonghieuviet.org.vn, Quá trình xây dựng thương hiệu Việt Nam)
Việc xây dựng và phát triển một thương hiệu là yếu tốrất quan trọng đối với sự thành công của một doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nông sản hữu cơviệc xây dựng và phát triển thương hiệu lại càng quan trọng hơn bao giờhết, nó giúp doanh nghiệp nâng cao giá trịcủa thương hiệu hơn. Quyết định chọn, tin dùng sản phẩm của một thương hiệu nào đó thì “tin tưởng”, và “đảm bảo” là yếu tốmà khách hàng ln quan tâm hàng đầu. Vì vậy doanh nghiệp cẩn phải tạo lịng tin, sựtín nhiệm và vịtrí trong tâm trí khách hàng.
Tình Hình kinh tếViệt Nam trong năm 2018
Năm 2018 là năm đánh dấu sựbứt phá trong những năm qua với tốc độtăng GDP đạt 7,08% là mức cao kỷlục trong suốt 10 năm qua. Lạm phátđược kiểm soát dưới 3,6% thấp hơn mức trần 4%, tỷlệthất nghiệp chỉlà 2%, kinh ngạch xuất nhập khẩu đạt 480 tỷUSD. Tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụtiêu dùng ước tính đạt 3.612,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11.4% so với cùng kỳnăm trước.
Qua đó cho thấy thịtrường bán lẻtrong nước tiếp tục có xu hướng tăng trưởngổn định và tăng sức thu hút với các nhà bán lẻnước ngoài tạo những tác động lớn đến hoạt động kinh doanh và sựphát triển chung của cảnước và thành phố.