CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
1.2. Nhận biết thương hiệu
1.2.4.1. Nhận biết qua triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là một tập hợp các niềm tin và nguyên tắc mà một công ty cố gắng làm việc đểhướng tới. Điều này thường được gọi là tuyên bốvềsứmệnh hoặc tầm nhìn của cơng ty. Triết lý kinh doanh giải thích các mục tiêu tổng thểcủa cơng ty và mục đích của nó.Đối với một doanh nghiệp, việc truyền tải triết lý kinh doanh của mình tới khách hàng và cơng chúng là một trong những việc được coi là quan trọng nhất và cũng khó khăn nhất. Đểlàm được điều này doanh nghiệp phải thiết kếmột loạt các công cụnhư: khẩu hiệu, phương châm kinh doanh, cách ngôn kinh doanh. Đối với mỗi loại công cụ đều phải được khẳng định, được tư duy marketing của doanh nghiệp như:
Khẩu hiệu:nó phải là cam kết của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng
và cơng chúng, đồng thời nó phải nói lên cái đặc thù trong sản phẩm, dịch vụdoanh nghiệp, nó cũng là tun ngơn trong cạnh tranh và định vịthịtrường, nó cũng phải ngắn gọn, dễnhớ, dễphát âm, có thểsửdụng phù hợp với mơi trường văn hóa khi dịch thuật và có sức truyền cảm mạnh.
Phương châm kinh doanh:cũng với tinh thần marketing, phương châm kinh
doanh lấy yếu tốcon người làm cơ sởcho mọi quyết định, đồng thời thường xuyên cải tiến sản phẩm, thậm chí cảtư duy tồn bộ đội ngũ lãnhđạo và nhân viên trong doanh nghiệp.
Cách ngôn và triết lý:lấy việc thỏa mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng,
củng cốmức sung túc cho cộng đồng và xã hội, tạo vịthếcạnh tranh cho doanh nghiệp; lấy việc dành thắng lợi đó làm đặc trưng cho mọi hoạt động của mình, thường xuyên tái tạo những giá trịmới. Mỗi thương hiệu đều phải phấn đấu triết lý của mình thành hiện thực.