đội máy bay mới, hiện đại, biểu tợng mới và chất lợng dịch vụ và sản phẩm hạng C đợc cải thiện.
Tổng ngân sách xúc tiến quốc tế đã thực hiện trong năm 2004 là 42,142 tỷ đồng (tơng đơng 2.718.855 USD), tăng 9,4% so với năm 2003. Tính đến 31/12/2004, thực hiện đợc 84,05% kế hoạch ngân sách đã đợc phê duyệt (15,95% ngân sách cha thực hiện do huỷ kế hoạch quảng cáo truyền hình tại Pháp, tiết kiệm các khoản ngân sách “quảng cáo hỗ trợ báo chí và tổ chức sự kiện đặc biệt” và “tài trợ làm phim quảng cáo điểm đến”..v.v).
Tổng ngân sách xúc tiến tại thị trờng Việt Nam đã thực hiện trong năm 2004 là 5,4 tỷ đồng đạt 87% so với kế hoạch (13% cha thực hiện do tiết kiệm ngân sách chi cho hoạt động Tuyên truyền công chúng, quảng cáo chiến lợc với mục đích dành một khoản để thờng trực phục vụ các biến cố bất thờng của thị trờng do ảnh hởng bởi dịch bệnh cúm gà, giảm 63% so với thực hiện cùng kỳ năm 2003 (do năm 2003 dành một số lớn ngân sách thực hiện tài trợ Đội bóng HKVN, Sea Games 22..).
bảng số 4: Ngân sách dành cho hoạt động xúc tiếncủa Vietnam Airlines của Vietnam Airlines
Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm Thị trờng Quốc Tế Thị trờng Nội Địa Tổng ngân sách Tốc độ tăng trởng(% ) 2001 27.081.196.000 4.685.350.000 31.766.546.000 2002 23.219.586.000 2.627.560.000 25.847.146.000 - 0,18 2003 24.546.437.000 3.165.135.000 27.708.572.000 1,072 2004 38.521.154.000 8.395.656.000 46.916.810.000 1,69 2005 42.142.000.000 5.400.000.000 47.542.000.000 1,012
Quảng cáo trên thị trờng quốc tế: Mỗi chiến dịch đều có những mẫu quảng cáo hình ảnh riêng, ngôn ngữ phù hợp với từng thị trờng nhằm đáp ứng cao nhất thông tin về đờng bay của Vietnam Airlines.
Hình ảnh của Vietnam Airlines đã xuất hiện trên các đầu báo lớn có uy tín trên thế giới và trong khu vực nh Newsweek, Asiaweek, Business Week, FEER; tại Nhật Bản, quảng cáo trên Tabi Meiji, Hanako, West, Nikkei Business; tại Hàn Quốc, quảng cáo trên Weekly Chosun, Korean EconomicDaily; tại Pháp, quảng cáo trên L’express, Geo. Ngoài ra quảng cáo trên một số báo, tạp chí tại úc và Bắc Mỹ; trên các đài truyền hình CNBC, BBC châu á và các đài truyền hình Cannel Plus, LCI và Odysee của Pháp; trên các trang web nổi tiếng của Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore. Với mẫu quảng cáo “Việt Nam - Điểm đến của Thiên niên kỷ mới" để phát động khách du lịch vào Việt Nam.; 2 mẫu quảng cáo hình ảnh “Hạ Long và Huế” “ ” với thông điệp ”You see art, we see life” (giới thiệu với bạn bè quốc tế hình ảnh một đất nớc Việt Nam giàu văn hoá với phong cảnh hữu tình).
Quảng cáo trên thị trờng nội địa: Tại thị trờng Việt Nam, hoạt động quảng cáo nhằm khẳng định hình ảnh hãng hàng không quốc gia hiện đại, phát triển nhanh với dịch vụ mang truyền thống bản sắc dân tộc. Mục tiêu của hoạt động quảng cáo là không những thu hút ngời Việt Nam sử dụng Vietnam Airlines khi đi ra nớc ngoài, mà còn xây dựng uy tín về mặt lâu dài cho Hãng tại thị trờng nhà có tầm quan trọng sống còn. Hình ảnh quảng cáo với mẫu quảng cáo in ấn “Không gì thay đổi đợc truyền thống tốt đẹp ngàn đời” và phim quảng cáo tivi “Cánh diều dân gian ;” “Tiếp viên tặng gấu bông cho em bé ; ” “Vietnam Airlines - Chúc mừng năm mới”; đợc đánh giá cao về chất lợng nghệ thuật. Phim quảng cáo“Mạng đờng bay và Đội bay ” “ ” với thông điệp “mang Việt Nam đến với thế giới và đem thế giới đến với Việt Nam và Vietnam Airlines tự hào sánh vai cùng thế giới” đã nhận đợc nhiều lời khen về ý tởng và chất lợng hình ảnh.
Vietnam Airlines quảngcáo trên các đầu báo, tạp chí lớn trong nớc nh: Việt Nam News, Vietnam Investment Review, Lao Động, Sài Gòn Giải Phóng, Vietnam Economic Times, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Quốc Tế...và trên các đài truyền hình VTV1, VTV3, VTV4, HTV, HCMTV với lợng khán giả xem đông đảo, là phơng tiện rất phù hợp với việc xây dựng hình ảnh lâu dài.
Press tour: Tổ chức nhiều đoàn press tour của Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, úc và Thái Lan vào Việt Nam thực tế và viết bài sau khi dịch SARS đợc khống chế tại Việt Nam; các đoàn đi Mỹ, Pháp, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung
Quốc; cũng nh trong các đợt mở đờng bay mới nhằm phát động và khuếch tr- ơng nguồn khách kết hợp du lịch Việt Nam với các điểm du lịch khác trong khu vực. Thông qua việc tổ chức tốt cho các đoàn press tour vào Việt Nam đã xây dựng tốt quan hệ thân thiện với báo giới và thông qua báo giới để xây dựng quan niệm đúng đắn của hành khách trong việc đánh giá chất lợng dịch vụ cũng nh sự phát triển nhanh chóng của Vietnam Airlines.
Roadshow: Phối hợp các văn phòng đại diện tại Nhật Bản, Đức, Pháp và các đơn vị trong Tổng công ty tổ chức thành công các sự kiện Roadshow tại Nhật Bản, Đức, Anh và Thụy Điển góp phần quảng bá hình ảnh, đất nớc, con ngời Việt Nam tới du khách nớc ngoài, đồng thời quảng bá tích cực cho hình ảnh của Vietnam Airlines.
Tài trợ: Thực hiện một số hoạt động tài trợ cho các sự kiện lớn văn hoá, thể thao lớn qua đó phát triển hình ảnh, uy tín, gây thiện cảm của công chúng đối với Vietnam Airlines. Điển hình nh Sea Games 22, liên hoan văn hoá ẩm thực tại Philippin, tài trợ cho các đoàn làm phim của nớc ngoài giới thiệu về Việt Nam; phim khuyếch trơng du lịch đến Đông Dơng, cuộc thi Trí tuệ Việt Nam, giải bóng chuyền các đội mạnh toàn quốc, lễ hội rợu bia quốc tế năm 2004 tại Việt Nam, Giải golf BMV Vietnam Classic-Hanoi 2004, Festival Huế 2004, năm du lịch Điện Biên ...
2.1.3. Các chơng trình khách hàng của Vietnam Airlines.
Chơng trình khách hàng thờng xuyên (FFP - Frequent Flyer Program).
Cung cấp ngày càng tốt hơn dịch vụ cho khách hàng luôn là mục tiêu phấn đấu của Vietnam Airlines. Đợc áp dụng từ cuối năm 1999, chơng trình khách hàng thờng xuyên của Vietnam Airlines có tên giao dịch là Bông Sen Vàng (Golden Lotus Plus - GLP) ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Chơng trình khách hàng thờng xuyên Bông Sen Vàng là một trong rất nhiều nỗ lực của Hãng mong muốn đem lại cho khách hàng những phần thởng có giá trị, những u đãi xứng đáng về dịch vụ với những đóng góp của họ khi thờng xuyên sử dụng các chuyến bay của Vietnam Airlines. GLP là một loại hình sản phẩm đợc xây dựng và phát triển trên cơ sở sản phẩm chính của Vietnam Airlines là vận chuyển hành khách nhằm góp phần củng cố và phát triển quan hệ lâu dài, bền vững giữa hành khách và nhà vận chuyển hàng không. GLP là bớc chuẩn bị quan trọng để thực hiện định hớng Vietnam Airlines tham gia các liên minh hàng không toàn cầu trên thế giới.
Đến cuối năm 2004, chơng trình đã đợc triển khai áp dụng cho hành khách ở tất cả các thị trờng mà Vietnam Airlines có đờng bay tới. Hội viên tham gia chơng trình Bông Sen Vàng sẽ đợc cộng điểm mỗi khi bay trên các chuyến bay của Vietnam Airlines và dùng điểm tích luỹ đợc để đổi lấy rất nhiều phần thởng hấp dẫn của hãng. Hội viên thẻ vàng của chơng trình (Golden member) đợc u tiên khi đặt chỗ, làm thủ tục ở quầy riêng, đợc thêm 50% hành lý miễn cớc và đợc mời vào phòng chờ hạng thơng gia ngay cả khi sử dụng vé hạng phổ thông. Ngoài các u tiên về dịch vụ, hội viên còn có thể đổi điểm trong các tài khoản lấy các vé thởng miễn phí trên các chuyến bay của Vietnam Airlines. Bên cạnh đó từ năm 2001, hành khách sẽ nhận đợc sự quan tâm đặc biệt từ các đối tác của chơng trình là các tập đoàn khách sạn Accor, MarcoPolo HongKong, Daewoo Hanoi Hotel...; các hãng hàng không Cathay Pacific và Korean và một số nhà hàng sang trọng tại Việt Nam. Liên kết với Vietcombank phát hành thẻ tín dụng liên kết thơng hiệu American Express cho hội viên.
Đợc nhận biết ở mọi khâu giao dịch và đợc cá nhân hoá các mối quan hệ với Vietnam Airlines có lẽ là lợi ích lớn nhất mà Vietnam Airlines mong muốn đa đến cho khách hàng của mình.
Tính tới hết năm 2004. Chơng trình đã có 54.000 hội viên, 4.000 hội viên hạng Vàng chiếm 7%, 33.000 hội viên hạng Bạc chiếm 62% và 17.000 hội viên hạng Đăng ký chiếm 31%, tăng thêm 20.273 hội viên (60.1%) so với năm 2003. Trong đó hội viên có địa chỉ tại nớc ngoài chiếm khoảng 32.5% tổng số Hội viên.
Trong năm 2004 hội viên của Chơng trình đã thực hiện tổng số 269.553 lợt chuyến bay, các chuyến bay Quốc tế chiếm 31%. Bình quân mỗi hội viên chính thức (Vàng và Bạc) thực hiện gần 8chuyến/năm. Trong đó tỷ lệ hội viên mua vé hạng Thơng nhân chiếm tới 13%.