theo từng khu vực thị trờng.
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines.
Trong 5 năm (2001-2006) với các hoạt động duy trì và phát triển thị tr- ờng, Vietnam Airlines đã đẩy mạnh quá trình đổi mới, kiên trì thực hiện các mục tiêu chiến lợc, điều hành linh hoạt và xử lý có hiệu quả các tình huống trong sản xuất kinh doanh, vợt qua những thời điểm khó khăn, tranh thủ thời cơ đẩy mạnh tăng trởng, bảo đảm an toàn an ninh hàng không trong điều kiện tình hình an ninh khu vực và thế giới diễn biến phức tạp, hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch hàng năm, bảo đảm hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc. Vietnam Airlines đã trở thành một Tổng công ty mạnh (Tổng công ty 91) và là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc. Cho đến nay với đội ngũ máy bay gồm 44 chiếc, doanh thu của toàn Tổng công ty ( gồm cả các đơn vị hạch toán độc lập) là trên 20 ngàn tỷ đồng một năm, trong đó Vietnam Airlines chiếm 15,873 ngàn tỷ đồng. Vietnam Airlines đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của đất nớc, góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam mà Đảng và Nhà Nớc đã vạch ra. Đồng thời trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Vietnam Airlines đã dần vơn ra thị trờng khu vực và thế giới, từng bớc khẳng định hình ảnh và uy tín của mình. Cũng thông qua đó, thế giới hiểu đợc nhiều hơn về một Việt Nam đang trên đà đổi mới, về một đất nớc hoà bình và mến khách.
Bảng số 11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines. Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.Nộp ngân sách 82 106 204 80,8 102,8 88,76 107,52 2.Tổng Doanh thu 5.424 6.553 7.941 8.396 12.33 2 14.009 15.873 3.Tăng trởng DT% - 20,8% 21,18% 5,72% 46,8% 11,35% 11,33% 4.Tổng chi phí 5.078 6.142 7.189 8.077 11.886 13.692 15.489 5. LN trớc thuế 346 411 752 318 445 317 384 6.Tăng trởng LN% - 18,78% 82,9% -57,7% 39,9% -7,12% 12,11% 7.Vốn chủ sở hữu 2.250 2.482 3.126 3.173 3.866 4.144 4.578
Nguồn:Ban Tài chính - Kế toán
Biểu số 3: Biểu đồ Doanh thu của Vietnam Airlines từ 2000 - 2006.
Biểu số 4: Biểu đồ Lợi nhuận của Vietnam Airlines từ 2000 - 2006.
Nguồn: Ban Tài chính-Kế toán
Nh vậy, qua các năm lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines luôn ở mức cao. Doanh thu tăng trởng khá, đặc biệt là năm 2006 là 15.873 tỷ đồng tăng 11,33 % so với năm 2005 và gấp 2,42 lần doanh thu của năm 2001. Tổng doanh thu giai đoạn 2001-2006 là 65.104 tỷ đồng còn lợi nhuận là 2.973 tỷ đồng. Điều đó cho thấy Vietnam Airlines đang đi đúng hớng trên con đờng phát triển của mình.
2.3. Đánh giá chung.
2.3.1. Điểm mạnh.
Trong giai đoạn 2001-2006, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines đã đạt đợc những kết quả to lớn trong hoạt động phát triển thị trờng vận tải hành khách. Nó đợc thể hiện một cách tổng hợp qua sự tiếp tục tăng trởng khối lợng hành khách vận chuyển, đánh dấu sự kiện đón hành khách thứ 5 triệu năm 2004. Kết quả trên càng có ý nghĩa trong bối cảnh diễn biến phức tạp của thị trờng vận tải hàng không quốc tế. Với quy mô vận chuyển 5 triệu lợt hành khách / năm, Vietnam Airlines đang dần đạt tới quy mô trung bình của khu vực. Việc tốc độ tăng trởng của Vietnam Airlines cao hơn so với tốc độ tăng trởng chung của thị trờng cũng cho thấy năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines đang tiếp tục đợc cải thiện, sẵn sàng cho việc tự do hoá thị trờng vận tải hàng không theo tiến trình hội nhập quốc tế trong khu vực và thế giới. Đạt đợc những thành công nh vậy là do Vietnam Airlines đã biết khai thác những điểm mạnh của mình:
- Trên các đờng bay quốc tế cũng nh nội địa, hình ảnh của Vietnam Airlines ngày càng quen thuộc với hàng triệu khách hàng ở nhiều quốc gia trên thế giới nh Pháp, HongKong, Nhật, Trung Quốc... Thông qua các hoạt động quảng cáo và xúc tiến, Vietnam Airlines đang dần tạo đợc uy tín ở những thị trờng quan trọng và đầy tiềm năng.
- Giá cớc của Vietnam Airlines rất linh hoạt và cạnh tranh so với các hãng khác trên cùng một đờng bay.
- Vietnam Airlines có một tần suất bay dày với các đờng bay thẳng rất thuận tiện cho khách hàng lựa chọn thời gian bay hợp lý.
- Chất lợng dịch vụ phục vụ hành khách của hãng ngày càng đợc hoàn thiện và đợc khách hàng đánh giá cao.
- Đội máy bay của Vietnam Airlines trong giai đoạn này tăng thêm 4 chiếc B-777 và 4 chiếc A-321. Đội ngũ ngời lái trẻ, đợc đào tạo ở các nớc phát triển nh Mỹ, Pháp và úc đã dần làm chủ đợc công nghệ hiện đại. Số cơ trởng ngời Việt Nam đã chiếm khoảng 80%.
- Ngân sách dành cho hoạt động phát triển thị trờng của Vietnam Airlines ngày càng tăng lên.
- Sự hỗ trợ từ phía Nhà Nớc, các Bộ, ngành về việc giảm thuế nhập khẩu và bù lỗ xăng dầu.
- Trong những năm qua, Nhà nớc đã đầu t phát triển, nâng cấp hạ tầng hàng không đồng bộ ở nhiều sân bay lớn trên cả nớc đáp ứng nhu cầu tăng tr- ởng của thị trờng hàng không nh nhà ga T1 Nội Bài, sân bay Tân Sân Nhất để từng bớc trở thành cửa ngõ của khu vực, cạnh tranh với các sân bay của HongKong, BangKok, Singapore...trong việc thu hút nguồn khách trung chuyển.
- Đã có khoảng 52 quốc gia và vùng lãnh thổ ký hiệp định hàng không với Việt Nam. Điều này tạo sự thuận lợi cho Vietnam Airlines khi khai thác thị trờng hàng không những nớc này.
- Giai đoạn 2000 - 2005 đợc coi là năm thành công của kinh tế Việt Nam khi GDP đạt mức tăng trởng khoảng 7-8%/năm. Những yếu tố thuận lợi của kinh tế Việt Nam trên cơ sở sự ổn định về chính trị, an ninh trật tự xã hội. Đầu t và xuất nhập khẩu tiếp tục tăng mạnh. Đó là nhân tố rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển năng động và vững chắc của hàng không Việt Nam.
- Việt Nam tiếp tục là điểm đến an toàn, thu hút các nhà đầu t và khách du lịch. Mỗi năm cả nớc đón khoảng 2,7 triệu lợt khách du lịch quốc tế. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực phát triển năng động và nhịp độ
tăng trởng cao rất thuận lợi cho phát triển vận tải hàng không. Nớc ta có cơ hội thuận lợi trở thành điểm trung chuyển hành khách trong khu vực. Với nỗ lực phát động khách du lịch tại các thị trờng lớn, tổ chức các lễ hội du lịch, tăng c- ờng cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan theo hớng thuận lợi cho du khách nên lợng khách nớc ngoài vào Việt nam không ngừng tăng lên.
2.3.2. Điểm yếu.
- Vốn và tài sản của Vietnam Airlines còn quá nhỏ bé so với các hãng khác trong khu vực. Điều đó khiến hãng gặp khó khăn trong phát triển đội bay và nâng cao chất lợng phục vụ đối với hành khách.
- Mặc dù số lợng máy bay có tăng lên nhng hầu hết máy bay của Vietnam Airlines là máy bay nhỏ, tầm hoạt động hẹp nên hạn chế trong việc khai thác các tuyến bay dài.
- Giá thuê ngời lái tăng lên ảnh hởng đến hoạt động phát triển của hãng vì số cơ trởng ngời nớc ngoài chiếm đến 20%.
- Đội ngũ lãnh đạo còn thiếu kinh nghiệm, hạn chế trong trình độ; đặc biệt là kiến thức về luật pháp và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mạng đờng bay của Vietnam Airlines tuy đã đợc mở rộng so với giai đoạn trớc năm 2000 nhng so với các hãng hàng không khác trong khu vực và trên thế giới nh Singapore Airlines, Cathay Pacific ... thì còn đơn giản. Với mạng đờng bay và cơ sở hạ tầng, dịch vụ, sân bay còn hạn chế thì Vietnam Airlines đang bị cạnh tranh rất mạnh, đe dọa tới thị phần kinh doanh vận chuyển hành khách của hãng.
- Hệ thống bán còn cha đạt hiệu quả ở các thị trờng nớc ngoài. Đó là do Vietnam Airlines cha thực sự quan tâm đến công tác bán ở ngoài nớc. Trên mỗi thị trờng Vietnam Airlines thờng giao việc bán cho một số công ty chuyên bán.
2.3.3. Nguyên nhân.
- Trong giai đoạn 2001-2006 có rất nhiều sự kiện biến động nh khủng bố 11/9, dịch viêm đờng hô hấp cấp SARS, chiến tranh Apganistan, Irắc và dịch cúm gia cầm gây ảnh hởng nghiêm trọng đến thị trờng vận tải hành khách bằng đờng hàng không của hãng. Những sự kiện này gây ra sự sụp giảm lợng hành khách, nhất là hành khách quốc tế ra vào Việt Nam.
- Cạnh tranh gia tăng đột biến, có nhiều hãng cùng tham gia khai thác trên các tuyến đờng bay của Vietnam Airlines. Mặt khác, một số hãng tăng tải vào thị trờng vận tải hàng không của Việt Nam.
- Cạnh tranh về giá cớc giữa các hãng do ảnh hởng của việc thừa tải cung ứng vào thị trờng trong các giai đoạn khủng hoảng do dịch bệnh, chiến tranh.
- Có nhiều hãng hàng không giá rẻ ra đời, liên tiếp tung ra các chiêu khuyến mại, giảm giá. Điều này gây ảnh hởng đến thị phần của Vietnam Airlines .
- Thủ tục hành chính, nhất là thủ tục xuất nhập cảnh ra vào Việt Nam còn rờm rà phức tạp.
- Giá nguyên nhiên liệu đầu vào tăng, nhất là giá nhiên liệu bay tăng cao nhất từ trớc đến nay gây sức ép về giá cớc và cạnh tranh của hãng.
- Cơ chế quản lý và điều tiết hàng không dân dụng ở Việt Nam còn nhiều bất cập. Hệ thống các văn bản pháp luật về hàng không cha đồng bộ và nhất quán. Những quy định trong Luật hàng không dân dụng Việt Nam còn nhiều điểm cha đợc sửa đổi cho phù hợp với điều kiện mới và theo các công - ớc quốc tế về vận tải hành không dân dụng.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hàng không nớc ta mặc dù đang đợc nâng cấp nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển mạnh mẽ của thị trờng vận tải. Mới chỉ có 3 sân bay quốc tế là Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sân Nhất. Các sân bay này luôn ở trong tình trạng quá tải.
Chơng III: Phơng hớng và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng vận tải hành khách của
Vietnam Airlines trong thời gian tới.
3.1. phơng hớng phát triển của Vietnam Airlines đến năm2010 và định hớng 2020. 2010 và định hớng 2020.
Theo Chiến lợc phát triển của Vietnam Airlines giai đoạn 2001 - 2010 và định hớng phát triển đến 2020.
Quan điểm phát triển:
- Vietnam Airlines lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu chính, đồng thời làm tốt các nhiệm vụ khác Nhà nớc giao, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh bảo đảm mức tăng trởng hợp lý, bền vững.
- Vietnam Airlines kinh doanh theo cơ chế thị trờng, lấy cạnh tranh làm động lực phát triển, năng động tìm phơng thức hoạt động thích hợp với lợi thế của Việt nam, thích nghi tốt với môi trờng hàng không phi điều tiết có lộ trình của Nhà nớc, tiến tới mở cửa bầu trời trong xu thế hội nhập khu vực, thế giới.
- Đặt sự phát triển của vận tải hàng không trong sự đồng bộ với kết cấu hạ tầng sân bay, quản lý bay; phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch để dần biến Việt Nam thành một cửa ngõ vào Đông Nam á thông qua các trung tâm trung chuyển quốc tế lớn là Tân sơn nhất, Nội bài và Đà nẵng.
- Đối với vận tải hàng không và các hoạt động sản xuất - kinh doanh đồng bộ, Vietnam Airlines đặt trọng tâm u tiên đầu t xây dựng, phát triển đội máy bay sở hữu, củng cố và phát triển năng lực của các cơ sở hạ tầng khai thác kỹ thuật, đồng thời chú trọng phát triển nguồn nhân lực nh là động lực chủ yếu quyết định sự thành công trong tơng lai.
- Vietnam Airlines coi việc đảm bảo tối đa an toàn hàng không là nhiệm vụ hàng đầu, là yếu tố quan trọng bậc nhất cho sự phát triển bền vững và kinh doanh có hiệu quả lĩnh vực vận tải hàng không.
- Đối với các lĩnh vực kinh doanh ngoài vận tải hàng không, quan điểm nhất quán của Vietnam Airlines là quan điểm đầu t, lấy hiệu quả đầu t làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát triển và các quyết định kinh doanh; thúc đẩy cổ phần hóa; giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lâu dài và không kinh doanh các ngành nghề Tổng công ty không có u thế cạnh tranh.
- Song song với việc củng cố, phát triển nội lực, Vietnam Airlines chú trọng tìm kiếm cơ hội hợp tác quốc tế để huy động các nguồn vốn đầu t bổ sung, mở rộng thị trờng, đảm bảo an toàn hàng không, nâng cao chất lợng sản
phẩm, tiết kiệm chi phí; từng bớc xây dựng các mối quan hệ liên minh chiến l- ợc trong các lĩnh vực sản phẩm và dịch vụ, kỹ thuật, cung ứng v.v.
Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Vietnam Airlines trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải hàng không là cơ bản, đồng thời phát triển đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, đảm bảo thực hiện kinh doanh có hiệu quả, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng.
- Từ nay cho tới năm 2010, xây dựng thành công một hãng hàng không Việt Nam có quy mô hoạt động quốc tế trung bình và có sức cạnh tranh trong khu vực Đông Nam á và Tây Thái bình dơng, kinh doanh có hiệu quả và đợc a chuộng.
- Hãng hàng không quốc gia Việt Nam phải trở thành một hãng hàng không hoạt động có hiệu quả, có cơ cấu và hoạt động tài chính lành mạnh, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện kinh doanh có lãi với tỷ suất lợi nhuận bình quân (lợi nhuận ròng trên vốn tự có) trung bình đạt đợc nh mức trung bình của các hãng hàng không Hiệp hội hàng không châu á- Thái bình dơng (AAPA) mà Hàng không Việt Nam là thành viên nhng không thấp dới 10%, đồng thời đảm bảo nâng cao giá trị của hãng trên thị trờng
- Hãng hàng không quốc gia Việt Nam phải trở thành một hãng hàng không có uy tín cao và đợc a chuộng ở trong nớc và trong khu vực thông qua một chính sách sản phẩm và dịch vụ chất lợng, tạo dựng một cơ sở khách hàng ổn định và bền vững lâu dài, là địa chỉ thu hút và giữ nguồn nhân lực có chất l- ợng cao bởi môi trờng năng động, linh hoạt, cơ hội cho sáng tạo và phát triển nghề nghiệp.
* Chỉ tiêu vận chuyển:
Về hành khách vận chuyển đạt mức tăng trởng số khách vận chuyển bình quân 10%-12%/năm và sản lợng khách-km 12%-14%/năm đến 2005 và tơng ứng 7%-8,5%/năm và 11%-13%/năm cho giai đoạn tiếp theo đến năm 2010. Thị phần vận chuyển hành khách nội địa 80% vào năm 2005 và hơn 70% vào năm 2010. Mục tiêu thị phần vận chuyển khách quốc tế 37% vào năm 2005 và 34% vào năm 2010.
Năm 2010, dự kiến vận chuyển 8,9 triệu hành khách, gần 100.000 tấn hàng hoá, với sản lợng 15,5 tỷ hành khách-km, doanh thu hơn 1,2 tỷ USD (hơn 19.000 tỷ đồng), gần bằng quy mô của các hãng hàng không trung bình ở Đông Nam á hiện nay.
Bảng số 12: Mục tiêu vận chuyển hành khách đến năm 2010.
Năm
Vietnam Airlines
Quốc tế Nội địa Tổng cộng
Khách khách Khách % tăng
2007 3.042.564 3.725.359 6.767.923 10,8%
2008 3.289.314 3.956.989 7.246.303 10,7%
2009 3.669.874 4.325.985 7.995.859 11,3%
2010 4.096.572 4.889.452 8.986.024 11,2%
Nguồn: Chiến lợc phát triển của Vietnam Airlines đến năm 2010
* Chỉ tiêu chất lợng: Mục tiêu nâng cao chất lợng của Vietnam Airlines tới 2010 là: Phấn đấu trở thành một trong số 20 hãng hàng không đợc a chuộng nhất trong khu vực Châu á về chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng và là một trong 5 hãng hàng không hàng đầu ở Đông Nam á đựơc khách hàng