Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách nội địa

Một phần của tài liệu công tác phát triển thị trường vận tải hành khách của vietnam airlines (Trang 44 - 47)

Vận chuyển hành khách nội địa: Vietnam Airlines chiếm vị trí áp đảo với thị phần gần 90% tổng thị trờng. Khối lợng vận chuyển hành khách nội địa đều tăng qua các năm. Từ 1991 - 1996, tốc độ tăng trởng là rất cao (ở mức 2 con số) nhng đến năm 1997-1999 tốc độ này có xu hớng chững lại và đặc biệt là năm 1998 tốc độ tăng trởng âm là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Châu á. Giai đoạn 2000-2004, lại dần phục hồi. Năm 2006 đạt mức cao nhất từ trớc tới nay là 6.769.202 lợt hành khách.

Bảng số 7: Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách nội địa giai đoạn 2001-2006. giai đoạn 2001-2006. Năm Tổng thị tr- ờng Lợng khách tăng trởng Phần trăm tăng tr- ởng Thị phần của Vietnam Airlines Tổng lợng khách Vietnam Airlines chuyên chở Lợng khách tăng trởng Phần trăm tăng tr- ởng 2001 1.677.656 2.202 2.67% 95,06% 1.594.159 25.072 1,61% 2002 1.855.783 178.127 10% 93% 1.718.410 124.251 7,00% 2003 2.249.302 393.519 12,12% 85,13% 1.915.845 197.435 11,49% 2004 2.613.806 374.504 16,21% 85,75% 2.284.517 368.672 16,86% 2005 2.703.429 89.623 3,5% 87,8% 2.374.425 89.908 3,95%

Nguồn: Ban Tiếp Thị hành khách

* Các đờng bay trục: Có mức tăng trởng khá ổn định. Điều đó thể hiện ở mức tăng trởng trung bình 15% trong đó khách quốc tế và khách ngời Việt Nam đều có mức tăng trởng xấp xỉ bằng nhau. Vietnam Airlines đã cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của hành khách trên trục Bắc- Nam, đặc biệt trong các dịp lễ lớn, không để xảy ra tình trạng căng thẳng về chỗ. Tuy nhiên, thay đổi lịch bay quá nhiều đã dẫn đến những khó khăn trong công tác điều hành cũng nh những phản ứng không tốt của khách hàng. Nguyên nhân chính là mức độ u tiên cho các đờng bay nội địa thấp trong cả việc xếp lịch lẫn trong xử lý các trờng hợp bất thờng.

* Các đờng bay du lịch:Là nhóm đờng bay có mức tăng trởng khá cao, đạt mức 25%. Tuy nhiên nếu so với năm 2002 thì nhóm đờng bay này chỉ đạt mức tăng trởng 15%. Đối tợng tăng trởng chính trên các đờng bay du lịch là khách ngời Việt Nam. Khách quốc tế trên các đờng bay này trong năm 2004 chỉ bằng 93% so với năm 2002. Đóng góp cho thành công chung của nhóm các đờng bay du lịch là vào tháng 5/2004, Vietnam Airlines đã khai thác sân bay Cam Ranh thay thế sân bay Nha Trang và đa A320 vào khai thác. Việc này đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đờng bay HAN-NHA nh tải cung ứng nhiều hơn, thời gian bay ngắn hơn và tiện nghi tốt hơn của A320 so với F70. Việc đa A320 vào khai thác trên đờng bay này còn đáp ứng nhu cầu cho các nhóm khách lớn. Các đờng bay đến Huế cũng có sự phục hồi mạnh mẽ sau năm 2003. Nhìn chung trên các đờng bay du lịch, VN vẫn cha có khả năng cung ứng đủ nhu cầu của khách trong các dịp cao điểm. Vẫn xảy ra tình trạng căng thẳng về chỗ và ghế suất nhiều khi lên quá 90%. Việc nối chuyến thẳng giữa Nha Trang với một số thị trờng trọng điểm nh Nhật Bản cha đợc tổ chức tốt do sân bay cha có đèn đêm đã phần nào hạn chế sự tăng trởng của đờng bay SGN-NHA.

* Các đờng bay địa phơng: Cũng có mức tăng trởng khá mạnh. Các đ- ờng bay địa phơng nhìn chung ít bị ảnh hởng của dịch SARS cũng nh cúm gà do đối tợng chủ yếu là khách Việt Nam. Mức tăng trởng trong năm của khách quốc tế và khách Việt Nam trên các chuyến bay nội địa là cân bằng nhau ở mức 19%. Trong năm 2004, Vietnam Airlines đã mở thêm đờng bay DAD- UIH và tập trung vào hoàn chỉnh các đờng bay địa phơng. Hiện tại tần suất trên các đờng bay này đã đạt tần suất hàng ngày (daily) trừ các đờng bay có dung lợng quá nhỏ nh SGN-TBB, DAD-UIH. Vào những dịp cao điểm nhu cầu có thể tăng đột biến gấp hai thậm chí ba lần bình thờng, do hạn chế về đội

bay nên Vietnam Airlines thờng không đáp ứng đủ nhu cầu. Một trở ngại nữa của các đờng bay địa phơng là hầu hết các sân bay này đều cha có đèn đêm nên gây hạn chế về khai thác.

Một phần của tài liệu công tác phát triển thị trường vận tải hành khách của vietnam airlines (Trang 44 - 47)