Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nguồn vốn quỹ quốc gia về việc làm tại Tỉnh đoàn Hải Dương (Trang 83)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương

Thứ nhất, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng cần quan tâm nhiều hơn

trong việc giải quyết việc làm cho thanh niên, coi đó là giải pháp quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chỉ đạo các ngành liên quan phối hợp xây dựng Quỹ quốc gia về việc làm của tỉnh.

Thứ hai, nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm

của thanh niên là rất lớn, vì vậy Ủy ban nhân dân tỉnh cần quan tâm và sớm bổ sung nguồn kinh phí cho đoàn thanh niên quản lý. Tạo cơ chế chính sách cho các tổ chức chính trị - xã hội nói chung và Tỉnh đoàn nói riêng trong việc vận hành hiệu quả Quỹ quốc gia về việc làm.

Thứ ba, Ủy ban nhân dân tỉnh cần tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm/ lần

nhằm đánh giá những thành công và hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện của các tổ chức chính trị - xã hội. Đồng thời biểu dƣơng, khen thƣởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong triển khai thực hiện. Hằng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh trích kinh phí từ quỹ thi đua - khen thƣởng của tỉnh để kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng các tập thể, cá nhân có thành tích, sáng kiến trong quản lý, điều hành nguồn vốn.

Thứ tư, xét duyệt nguồn kinh phí hỗ trợ cho các thành viên của bộ máy

tổ chức thực thi chính sách quản lý nguồn vốn và tăng cƣờng kinh phí tổ chức các lớp tập huấn cán bộ chịu trách nhiệm triển khai thực hiện nguồn vốn.

KẾT LUẬN

Giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho thanh niên theo nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm tại Tỉnh đoàn Hải Dƣơng là một nhiệm vụ chính trị quan trọng nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong thanh niên, góp phần ổn định đời sống vật chất cho thanh niên. Hải Dƣơng là tỉnh có tỷ lệ số lƣợng thanh niên chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động của tỉnh nhƣng tỷ lệ thanh niên thất nghiệp và thiếu việc làm lại ở mức cao. Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm cho thanh niên đạt hiệu quả cao nhất tại Tỉnh đoàn Hải Dƣơng là việc làm cần thiết, góp phần hỗ trợ, tạo việc làm và thu nhập cho thanh niên. Thông qua đó thanh niên tin tƣởng hơn đối với các chủ trƣơng, đƣờng lối, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta.

Đề tài luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về tổ chức quản lý, triển khai nguồn vốn giải quyết việc làm cho thanh niên tại Tỉnh đoàn. Trên cơ sở thu thập số liệu thống kê và các báo cáo liên quan, tác giả đã phân tích đánh giá đƣợc thực trạng quá trình tổ chức triển khai, phân bổ nguồn vốn của Trung ƣơng Đoàn thông qua kênh Ngân hàng Chính sách xã hội tại tỉnh đoàn Hải Dƣơng, đánh giá đƣợc kết quả việc giải quyết việc làm cho thanh niên, từ đó chỉ ra những điểm mạnh trong tổ chức triển khai cũng nhƣ những điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu đó. Việc xác định rõ nguyên nhân của những điểm yếu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp tác giả đề xuất đƣợc các giải pháp hiệu quả trong công tác quản lý nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm tại Tỉnh đoàn Hải Dƣơng. Đồng thời, tác giả còn đƣa ra những kiến nghị đối với Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng nhằm đảm bảo việc thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ tại Tỉnh đoàn.

Bên cạnh những đóng góp nêu trên, đề tài luận văn vẫn còn một số hạn chế đó là: các số liệu sử dụng chỉ dựa trên nguồn số liệu thứ cấp liên quan mà

chƣa tiến hành những điều tra khảo sát cơ bản theo các giai đoạn triển khai, tổ chức thực hiện, chƣa thu thập ý kiến đánh giá khách quan từ khâu giới thiệu khởi động đề án cho đến khi hoàn trả nguồn vốn vay (cả gốc và lãi) từ các đối tƣợng thụ hƣởng nguồn vốn vay. Đây cũng có thể một bài học kinh nghiệm trong các nghiên cứu sau này liên quan đến nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng, 2007. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban

Chấp hành Trung ương khóa X. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, 2010. Báo cáo kết quả điều tra lao

động việc làm năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2010. Hà Nội.

3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Tổng cục Thống Kê, 2008. Báo cáo kết quả điều tra lao động và việc làm toàn quốc giai đoạn 2004 - 2008. Hà Nội.

4. Cục Thống kê tỉnh Hải Dƣơng, 2008-2012. Niên giám thống kê tỉnh Hải

Dương năm 2008 đến năm 2012. Hải Dƣơng.

5. Cục Việc Làm, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, 2010. Thống kê số người được hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2010 phân theo nhóm tuổi và

tỉnh/thành phố. Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Liên Diệp, 2009. Quản trị học. Hà Nội : NXB Thống kê. 7. Đảng cộng sản, 2006, 2007, 2008. Văn kiện Đảng về công tác thanh niên,

tập 1,2,3. Hà Nội: NXB Thanh Niên.

8. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2010. Giáo trình Chính

sách kinh tế. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

9. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hải Dƣơng, 2012. Báo cáo vốn vay từ

năm 2008 - 2012. Hải Dƣơng.

10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2012. Bộ luật lao động. Hà Nội. 11.Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. Luật thanh niên.

Nội : NXB Chính trị quốc gia.

12.Quốc hội, 2005. Luật Thanh niên năm 2005. Hà Nội : NXB Chính trị Quốc gia.

13.Nguyễn Văn Thanh, 2006. Chính sách Tài năng trẻ, nghiên cứu lý luận và

14.Tỉnh đoàn Hải Dƣơng, 2012. Báo cáo tổng kết phong trào 5 xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc và 4 đồng hành với thanh niên

lập thân, lập nghiệp giai đoạn 2008 - 2012. Hải Dƣơng.

15.Tỉnh đoàn Hải Dƣơng, 2014. Báo cáo việc triển khai, thực hiện nguồn vốn

chính sách giai đoạn 2012-2014. Hải Dƣơng.

16.Tỉnh đoàn Hải Dƣơng, 2012. Văn kiện Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

tỉnh Hải Dương lần thứ XI, nhiệm kỳ 2007-2012. Hải Dƣơng.

17.Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên tỉnh Hải Dƣơng, 2012. Báo cáo về nhu cầu việc làm của thanh niên tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 –

2012. Hải Dƣơng.

18.Trung ƣơng đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 2003. Tổng quan

tình hình thanh niên Công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Hà

Nội : NXB Thanh Niên.

19.Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 2012. Báo cáo vốn

vay của Trung ương Đoàn từ năm 2008 – 2012. Hà Nội.

20.Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 2012. Văn kiện Đại

hội Đoàn toàn quốc lần thứ X nhiệm kỳ 2012 - 2017. Hà Nội.

21.Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, 2010. Thuật ngữ công tác đoàn và

phong trào thanh thiếu niên. Hà Nội.

22.Văn Tùng, 2000. Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động thanh niên. Hà Nội: NXB Thanh Niên.

23.Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân, 2001. Giáo trình Hiệu quả và quản lý

dự án nhà nước. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

24.Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, 2010. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội

tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005 - 2010. Hải Dƣơng.

25.Viện Nghiên cứu thanh niên Việt Nam, 2011. Báo cáo khái quát tình hình

26.Báo cáo số 75-BC/TĐTN ngày 21/11/2014 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh đoàn Hƣng Yên về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm 27.Báo cáo số 82-BC/TĐTN ngày 26/11/2014 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh đoàn

Thái Bình về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm 28.Báo cáo số 92-BC/TĐTN ngày 28/11/2014 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh đoàn

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

NHU CẦU VAY VỐN TỪ NGUỒN VỐN QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM

Nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn quỹ Quốc gia về việc làm tại Tỉnh đoàn Hải Dƣơng. Nhóm nghiên cứu trân trọng đề nghị các đồng chí đoàn viên thanh niên, hộ đƣợc vay vốn từ nguồn vốn Quốc gia về việc làm trả lời một số nội dung sau. Phiếu khảo sát sử dụng một mục đích duy nhất là phục vụ, nghiên cứu khoa học. Xin vui lòng điền các thông tin mà các đồng chí biết.

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: ………...

+ Địa chỉ: ...

+ Điện thoại: …... Fax:……... Email: …...

+ Họ và tên ngƣời đại diện theo pháp luật .…...

+ Ngành nghề KD chính: ... ... ...

2. Nhu cầu của Đoàn viên thanh niên về tiếp cận nguồn vốn Quốc gia về việc làm: Có Không

(Nếu có đề nghị tiếp tục trả lời các câu sau: ) II. NGUỒN VỐN QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM 1. Anh/Chị biết đến nguồn vốn Quốc gia về việc làm qua kênh thông tin nào: Thông tin tuyên truyền của Đoàn thanh niên Qua báo, đài, thông tin đại chúng Qua truyền nhau 2. Nhu cầu vay vốn: Số tiền (VNĐ):...

3. Mục đích vay vốn: Mua nguyên, vật liệu Bổ sung vốn lƣu động Mua máy móc, thiết bị mới Đầu tƣ nhà xƣởng, mở rộng SXKD. Thay đổi, cải tiến trang thiết bị Mục đích khác: ………..

4. Thời hạn vay: (tháng) ………...

5. Đã gửi Hồ sơ vay vốn: Đã gửi Chƣa gửi.

6. Việc vay vốn

Không gặp khó khăn gì (Đã/đang đƣợc giải quyết) Bị từ chối không có lý do

Bị từ chối có lý do Nguyên nhân từ chối: Đang có nợ quá hạn

Tài sản thế chấp không bảo đảm Dự án thiếu khả thi

Nguyên nhân khác

Nếu là nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi rõ: ...

... ...

7. Đã được tiếp cận được nguồn vốn từ nguồn vốn Quốc gia về việc làm hay chưa:

Có Không (Nếu có tiếp tục trả lời các câu hỏi sau:)

* Dành cho Đoàn viên thanh niên, hộ gia đình đã đƣợc vay vốn, đang đƣợc vay vốn

8. Đánh giá thủ tục xây dựng dự án:

Thuận lợi Khó khăn

9. Hồ sơ, thủ tục phê duyệt dự án

Nhanh Chậm Bình thƣờng

10. Anh/Chị có hài lòng về lãi suất cho vay, thủ tục vay, mức vay

Có Không

11. Mong muốn của Anh/Chị khi kết thúc dự án, hoàn trả vốn (gốc và lãi) cho Tỉnh Đoàn?

... ...

12. Ý kiến, kiến nghị với nguồn vốn được tiếp cận ( lãi suất, thủ tục, xử lý nợ cũ…)

1. Anh/chị vui lòng liệt kê 5 vấn đề khó khăn nhất khi triển khai thực hiện

vay vốn (Từ khâu lập dự án, hồ sơ thủ tục, vay vốn...)

1. ………

2. ………

3. ………

4. ………

5. ………

2. Đoàn viên thanh niên, có đề nghị mong muốn gì để được vay vốn từ nguồn vốn Quốc gia về việc làm ? 1……… 2……… 3……… 4. ……… 5………

Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng 8 năm 2015 Ngƣời trả lời phiếu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nguồn vốn quỹ quốc gia về việc làm tại Tỉnh đoàn Hải Dương (Trang 83)