Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng phát triển các KCN thành phố Hải Phòng
3.3.1. Thực trạng về phát triển nội tại các KCN Thành phố Hải Phòng
3.3.1.1. Vị trí địa lý và quy mô đất đai Khu công nghiệp
* Vị trí địa lý
Nhìn chung, các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng đều đƣợc quy hoạch với những vị trí khá hợp lý, thƣờng là những khu đất nông nghiệp sản xuất kém hiệu quả năng suất không cao; xen kẽ giữa những đất công nghiệp và dịch vụ, thuận lợi trong thu hồi đất; gần các khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, thuận tiện cho việc giải phóng mặt bằng; thuận tiện về giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, gần các thị tứ, thị xã điều kiện kinh tế xã hội phát triển, mật độ dân số đông, nguồn lao động dồi dào…
Một ví dụ điển hình là khu công nghiệp Nomura, Nam Đình Vũ, Tràng Duệ là tâm điểm của khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, nơi có nguồn lao động dồi dào, vị trí thuận lợi.
Khu công nghiệp Nam Đình Vũ (khu 1 và khu 2) có vị trí thuộc 2 phƣờng Đông Hải và Tràng Cát (Q.Hải An), đƣợc thiết với hệ thống cảng, kho, bãi, thuận tiện về giao thông, bao gồm đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy, gần sân bay quốc tê Cát Bi, Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện. KCN Đình Vũ với tổng diện tích 1.254 ha, hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, là môi trƣờng làm việc lý tƣởng cho các nhà đầu tƣ. Chiếm ƣu thế về vị trí địa lý và giao thông giúp các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất và vận chuyển, giảm thiểu đáng kể thời gian vận chuyển và dễ dàng liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp.
*Quy mô đất đai khu công nghiệp
Các khu công nghiệp thành phố Hải Phòng đƣợc xây dựng theo nhiều mục tiêu khác nhau, tính chất và điều kiện hoạt động của các KCN cũng khác nhau với dự kiến bố trí các loại hình công nghiệp khác nhau, cụ thể là:
Bảng 3.1: Quy mô đất đai và bố trí các loại hình công nghiệp tại các khu công nghiệp của thành phố Hải Phòng
TT KCN DT
(ha) Bố trí các loại hình công nghiệp
1 Nomura 153
Cơ khí lắp ráp, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng dệt may, CN chế biến thực phẩm, sản xuất các sản phẩm CN và điện - điện tử.
2 Tràng Duệ 400
Cơ khí lắp ráp, sản xuất phụ tùng, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, CN dệt may, chế biến thực phẩm và điện tử công nghệ cao.
3 Nam cầu Kiền 457
CN lắp ráp điện tử, CN cơ khí, chế tạo máy CN, chế tạo máy nông nghiệp, CN công nghệ kỹ thuật cao, một số loại hình CN nhẹ
4 Nam Tràng Cát 1000
Cơ khí lắp ráp, các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, CN dệt may, chế biến thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp, khu nhà ở chất lƣợng cao.
TT KCN DT
(ha) Bố trí các loại hình công nghiệp
5 KCN Thủy
Nguyên 1000
CN cơ khí lắp ráp, các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, CN dệt may, chế biến thực phẩm, các sản phẩm nông nghiệp, CN điện, điện tử và kinh doanh kho bãi.
6 An Dƣơng
800 CN điện tử, tin học, chế biến đồ gia dụng, thực phẩm,
các ngành CN nhẹ phục vụ các KCN lớn xung quanh.
7 Nam Đình Vũ 1.20
0
Cảng biển, kho bãi, cơ khí (cơ khí - cơ điện dân dụng), sản xuất hàng tiêu dùng, một số loại hình CN nhẹ khác. Các ngành CN lựa chọn vào KCN phải nằm trong danh mục loại hình CN sạch
8 VSIP
1.55 6,3
KCN công nghệ cao, kho bãi, cơ khí (cơ khí - cơ điện dân dụng), sản xuất hàng tiêu dùng, một số loại hình CN nhẹ khác
9
An Hƣng, Đại
Bản 450
CN dệt may và một số nhà máy sản xuất hàng hóa phục vụ ngành dệt may, CN lắp ráp điện tử, kho bãi và dịch vụ, các loại hình CN nhẹ với công nghệ tiên tiến, đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng.
10 Tiên Thanh 450
Các loại hình CN cơ điện, điện tử, công nghệ cao, công nghệ sạch, may mặc.
11 An Hòa 200
CN lắp ráp điện tử, tin học, dệt may, cơ khí, chế tạo máy CN, máy NN, các xí nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các ngành CN nhẹ khác
12 Ngũ Phúc 450
Các nhà máy, xí nghiệp chuyên ngành phục vụ cho ngành dệt may, chế biến nông sản, và các ngành công nghiệp nhẹ khác, kho ngoại quan có dây chuyền công nghệ tiên tiến.
Việc xác định quy mô các khu công nghiệp chủ yếu là dựa vào điều kiện thực tế của địa phƣơng có khu công nghiệp cũng nhƣ khả năng mở rộng trong tƣơng lai khi cần thiết. Nhìn chung, quy mô hiện tại của các khu công nghiệp ở Hải Phòng đƣợc xác định theo mục tiêu tổng hợp, có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.Trong 10 KCN đã đi vào hoạt động còn lai 2 khu công nghiệp chƣa đi vào hoạt động KCN An Hòa và Ngũ Phúc có diện tích nhỏ ở các huyện ngoại thành, còn lai các KCN đều có diện tích lớn thuận tiện giao thông và cơ sở hạ tầng với các ngành và lĩnh vực chuyên môn hóa trong Khu công nghiệp và có KCN Đình Vũ, VISP, Nam Tràng Cát có diện tích lớn nhất là ha ngoài mục tiêu kể trên còn nhằm thu hút vốn FDI.
*Cơ cấu sử dụng đất
Các KCN của Hải Phòng đƣợc bố trí cơ cấu sử dụng đất gồm đất xây dựng nhà máy, nhà kho, đất khu điều hành, đất giao thông, đất cây xanh cách ly, đất mặt nƣớc, đất kênh thoát nƣớc, đất khu hạ tầng và hành lang kỹ thuật....
Bảng 3.2: Cơ cấu sử dụng đất các KCN Hải Phòng
STT Khu công nghiệp Diện tích
(ha) Đất xây dựng nhà máy, kho (%) Đất giao thông (%) Đất cây xanh, mặt nƣớc (%) Các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động
1 KCN Nomura 153 80,2 9 10,8 2 KCN Đình Vũ 541 80,2 10 9,8 3 KCN Đồ Sơn Hải Phòng 150 68,1 21,3 10,6 4 KCN Tràng Duệ 400 37,5 16 18 5 KCN VSIP Hải Phòng 1.556,3 32,6 14 15 6 KCN Nam Đình Vũ I 1.329 64,4 15,4 10 7 KCN Nam Cầu Kiền 457 57 16,4 17 8 KCN An Dƣơng 800 Giai đoạn I là 196ha 80 9 11
Các khu công nghiệp đã đƣợc phê duyệt chƣa đi vào hoạt động
1 KCN An Hƣng - Đại Bản 450 2 KCN Tiên Thanh 450 3 KCN Giang Biên 400 4 KCN Vinh Quang 350 5 KCN An Hòa 200 6 KCN Ngũ Phúc 450 7 KCN Nam Tràng Cát 138
Nhìn chung, các khu công nghiệp đƣợc quy hoạch cơ cấu sử dụng đất khá hợp lý, các thông số, tỷ lệ đều nằm trong hoặc xấp xỉ giới hạn chuẩn phát triển bền vững của khu công nghiệp. Diện tích đất xây dựng, nhà máy, nhà kho đều lớn hơn quy chuẩn hiện hành là 55%, diện tích đất giao thông lớn hơn 8% và hầu hết các KCN diện tích đất mặt nƣớc, cây xanh cũng đảm bảo quy chuẩn vƣợt trên 10%. Các khu công nghiệp mới chƣ thực hiện còn do nhiều nguyên nhân nhƣ tình hình kinh tế suy thoái, thu hút đầu tu còn chậm, một số ngành nghề trong khu quy hoạch đình trệ chua phát triên, một số khu địa bàn nàm ở các vùng ngoại thành ….
3.3.1.2 Tỷ lệ lấp đầy trong các khu công nghiệp
Tính đến tháng 12/2014 thành phố Hải Phòng đã có 08 KCN đi vào hoạt động, tổng diện tích là 4.785 ha; còn 07 KCN đã đƣợc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng: 2438 ha. Tổng số dự án đầu tƣ đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ vào các khu công nghiệp hiện tại của Hải Phòng là 417 dự án (trong đó có 318 dự án 100% có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, 91 vốn liên doanh, 08 vốn hợp đồng hợp tác kinh doanh). Ngoài ra, còn có rất nhiều dự án khả quan khác đang tiếp tục đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ.
Nhìn chung, các KCN có tỷ lệ lấp còn chậm, đạt bình quân trên 38,47% (tính trên diện tích đất thực tế đã giao để xây dựng các KCN) thấp so với tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp cho thuê cả nƣớc 65%. Một số KCN cơ bản đã lấp đầy đƣợc 100% nhƣ: KCN Nomura, và một số KCN đạt tỷ lệ lấp đầy cao nhƣ KCN Đình Vũ (60%) và Tràng Duệ (66,8%). Bên cạnh đó, vẫn còn một số KCN vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phân khu chức năng và thu hút dự án đầu tƣ nên tỷ lệ lấp đầy chƣa cao. Nhƣng theo tiêu chuẩn chung, các KCN này do mới thành lập đƣợc 3 - 5 năm nên tỷ lệ này vẫn có thể đảm bảo đúng lộ trình phát triển bền vững các KCN chung của Thành phố. Các KCN đã đạt đƣợc tỷ lệ lấp đầy cao chỉ trong khoảng thời gian từ 5 - 7 năm với số lƣợng lớn các nhà đầu tƣ đến từ nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Cụ thể tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp hiện tại nhƣ sau:
Bảng 3.3: Tỷ lệ lấp đầy các KCN thành phố Hải PhòngSTT KCN STT KCN Diện tích (Ha) Đất cho thuê (Ha) Đất đã cho thuê (Ha) Tỷ lệ lấp đầy (%) I Các KCN đã thành lập và đang hoạt động 1 KCN Nomura - Hải Phòng 153 123 123 100% 2 KCN Đồ Sơn Hải Phòng 150 97 32,47 33,47%
3 KCN Nam Cầu Kiền 457
153,58 (giai đoạn 1) 55,24 35,97% 4 KCN Đình Vũ 541 448 268,8 60% 5 KCN VSIP Hải Phòng 1.556,3 923 107 11,6% 6 KCN Tràng Duệ 400 120 (giai đoạn 1) 80.2 66.8% 7 KCN Nam Đình Vũ I 1.329 885,77 0 0% 8
KCN An Dƣơng (đang xây
dựng cơ bản) 800
127,92
(giai đoạn 1) 0 0%
(Nguồn: Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng)
Khu công Nomura: với tổng diện tích là 153 ha, sau hơn 10 năm đi vào hoạt
động, với chính sách thu hút đầu tƣ hiệu quả, môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng tại tỉnh Hải Hải Phòng, đến nay khu công nghiệp Nomura đã đƣợc lấp đầy 100%, thu hút đƣợc 54 nhà đầu tƣ vào Khun Công nghiệp (trong đó có 48 doanh nghiệp Nhật Bản, Mỹ 1, EU 2, quốc gia khác 3) với tổng số vốn đầu tƣ gần 1 tỷ đo la Mỹ.
KCN Đình Vũ: có tổng diện tích quy hoạch 918,5 ha, giai đoạn I là 541ha, sau
8 năm đi vào hoạt động tỷ lệ lấp đầy 60%, KCN Đình Vũ đã thu hút đƣợc 45 dự án với tổng mức đầu tƣ 1,72 tỷ đô la Mỹ, trong đó dự án đầu tƣ lớn nhất là Nhà máy sản xuất lốp xe ô tô Bridgestone Việt Nam, đầu tƣ khoảng 577 triệu đô la Mỹ. KCN Đình Vũ đã tạo cơ hội việc làm cho trên 5.000 lao động trực tiếp. Hiện nay KCN đang đón
nhận đầu tƣ nƣớc ngoài đến từ Nhật Bản, châu Âu,… Khu công nghiệp Đình Vũ giai đoạn II nằm trên địa bàn phƣờng Đông Hải 2, quận Hải An, diện tích nghiên cứu hơn 377,5 ha, cơ cấu sử dụng đất: đất công nghiệp 294,37 ha chiếm tỷ lệ 77,99% tổng diện tích; đất công trình cảng 17,37 ha, chiếm 4,6%; đất các công trình đầu mối 20,16 ha, chiếm 5,34%; đất cây xanh, vƣờn hoa, đất mặt nƣớc và cây xanh cách ly 24,22 ha, chiếm 6,42%; đất giao thông 21,34 ha, chiếm 5,65%.
KCN Tràng Duệ: có tổng diện tích 400 ha với tổng vốn đầu tƣ khoảng 960
tỷ. Giai đoạn 1 của KCN có tổng diện tích 120 ha, tổng vốn đăng ký 500 tỷ đồng, năm 2013 đã thực hiện đạt 573 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 115%. KCN đã đƣợc đƣa vào hoạt động, thu hút đƣợc 11 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 1,565 tỷ USD và 10 dự án trong nƣớc với tổng vốn đăng ký 960 tỷ đồng; đã cho thuê 80,2 ha đất công nghiệp chiếm tới 66,8%. Diện tích đất công nghiệp khu II mới thực hiện xong công tác đền bù GPMB 305 ha và đang thực hiện các công trình hạ tầng kỹ thuật là khu nhà ở, dịch vụ với mong ƣớc đƣa Tràng Duệ trở thành “ LG city”. Hiện nay KCN đã thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp là các tập toàn lớn có thƣơng hiệu của các quốc gia trên thế giới: Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan và
Việt Nam, đặc biệt là xây dựng nhà máy của Tập đoàn LGE tại Khu công nghiệp
Tràng Duệ.
Lộ trình của một khu công nghiệp đƣợc lấp đầy và đảm bảo tính bền vững có thể kéo dài từ 6 - 10 năm. Lộ trình này đối với các KCN không giống nhau, nó tùy thuộc vào diện tích cũng nhƣ các điều kiện cụ thể của từng KCN. Việc đánh giá mức độ đảm bảo tính bền vững từ lộ trình đó cũng không phải một sớm một chiều, mà nó đòi hỏi thời gian dài để theo dõi, đánh giá cụ thể đối với từng KCN. Xét trong trƣờng hợp thành phố Hải Phòng các khu công nghiệp cũng đều mới thành lập, sớm nhất là 3 khu công nghiệp Nomura thành lập năm 1994, KCN Đình Vũ thành lập năm 1997, tiếp đó là KCN Tràng Duệ (năm 2008) và các KCN đƣợc thành lập tiếp theo đó. Bởi vậy,việc đánh giá xem tỷ lệ lấp đầy các KCN theo thời gian đã đảm bảo đƣợc bền vững hay chƣa vẫn còn nhiều thời gian nghiên cứu và
đánh giá về sau, đƣa ra nhận định vào thời điểm hiện tại có thể không chính xác. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, có thể đánh giá riêng với Khu công nghiệp Nomura là một khu công nghiệp đồng bộ và hiện đại tại Vệt Nam cũng nhƣ trong khu vực, chỉ sau một thời gian ngắn 5 - 7 năm kể từ ngày thành lập đã đƣợc lấp đầy, trong khi đó một số hạng mục hạ tầng vẫn còn dở dang, đang trong quá trình hoàn thiện, đặc biệt là các hạng mục về vệ sinh môi trƣờng (khu xử lý nƣớc thải, xử lý nƣớc thải tập trung). KCN đƣợc lấp đầy chỉ trong thời gian ngắn phản ánh hiệu quả kinh tế và sức hút đầu tƣ của KCN khá cao, tuy nhiên tốc độ lấp đầy quá nhanh thì chƣa đảm bảo một lộ trình PTBV cho KCN. Đây cũng là điều mà các KCN thành lập sau này cần chú ý trong quá trình xây dựng và phát triển để có thể có một lộ trình phát triển hợp lý.
3.3.1.3. Số dự án đầu tư, tổng số vốn đăng ký và vốn đầu tư thực hiện
Tính cả giai đoạn 2003-2013, Hải phòng đã thu hút đƣợc 362 dự án FDI mới, chiếm 70,3% tổng số dự án, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt trên 5.602 triệu USD, chiếm 78,3% và 237 dự án FDI điều chỉnh tăng vốn, chiếm 84% với tổng vốn đăng ký điều chỉnh trên 2.572 triệu USD, chiếm 92,5% tổng vốn điều chỉnh từ năm 1989 tới nay. Về tốc độ tăng trƣởng vốn, bình quân FDI thu hút giai đoạn 2003-2013 tăng 31,58%, trong đóa giai đoạn 2003-2008 tăng 56,82%/năm và giai đoạn 2009-2013 tăng 10,4%. Bình quân giai đoạn 2003-2013, mỗi năm thành phố Hải Phòng thu hút đƣợc trên 30 dự án FDI mới và khoảng gần 22 dự án điều chỉnh tăng vốn. Năm 2014 thu hút FDI của Hải Phòng đạt trên 1 tỷ USD, lũy kế đến hết năm 2014, tổng dự án FDI còn hiệu lực trên địa bàn thành phố là trên 400 dự án với tổng số vốn đầu tƣ đăng ký đạt
7,058 tỷ USD, trên 200 dự án trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ 36.929 tỷ đồng.
Tỷ suất đầu tƣ vốn/ha đất công nghiệp đã cho thuê tại các dự án đầu tƣ trong nƣớc và FDI ở mức 15,97 tỷ đồng và 2,55 triệu USD. So với, vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có tỷ suất đầu tƣ trung bình cao nhất cả nƣớc lần lƣợt là 16,97 và 22,05 tỷ đồng/ 1ha đất công nghiệp đối với dự án đầu tƣ trong nƣớc; 3,29 và 3, 22 triệu USD/ 1 ha đất công nghiệp đối với dự án FDI.
Bảng 3.4: Tình hình thu hút đầu tƣ và hoạt động của các doanh nghiệp trong các KCN doanh nghiệp trong các KCN
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Số dự án đƣợc cấp GCNĐT mới DN 18 26 23 31 43 Trong đó: