Số trứng đẻ trung bình ngày/con cái (quả) Ngày sau vũ hoá
Điều kiện nhiệt độ 25oC Điều kiện nhiệt độ 30oC
1 0 0 2 11,9 19,4 3 17,9 26,6 4 19,7 23,1 5 10,5 6,5 6 4,8 0 7 0 0
0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7
Ngày sau vũ hoỏ
S ố tr ứ ng t rung bỡ nh / cỏ th ể cỏ i ( qu ả ) I II
Biểu đồ 4.3. Nhịp điệu sinh sản của ngài thóc (S. cerealella O.)
I. Nhiệt độ 25oC II. Nhiệt độ 30oC
Qua kết quả trình bày ở bảng và biểu đồ về nhịp điệu sinh sản của ngài thóc chúng tôi nhận thấy rằng: Nhìn chung ở cả 2 điều kiện nhiệt độ 25oC và 30oC, ít nhất sau khi ghép đôi 1 ngày tr−ởng thành cái mới đẻ trứng, nhịp điệu đẻ trứng ở mỗi điều kiện nhiệt độ thể hiện bằng đ−ờng ở đồ thị. Đ−ờng biểu thị nhịp điệu đẻ trứng ở cả 2 điều kiện nhiệt độ là khác nhau về số ngày đẻ trứng và số l−ợng trứng trung bình trong ngày.
ở 25oC số ngày đẻ trứng là 7 ngày, có đỉnh cao nhất (số trứng trung bình trên ngày cao nhất) vào ngày thứ 4 và đạt trung bình là 19,7 quả.
ở 30oC số ngày đẻ trứng là 6 ngày, có đỉnh cao nhất vào ngày thứ 3 đạt trung bình 26,6 quả.
Căn cứ vào bảng và biểu đồ thì số trứng đẻ trung bình ngày ở 25oC thấp hơn ở 30oC . Kết quả xử lý thông kê cho thấy số trứng đẻ ở 2 điều kiện nhiệt độ có sự sai khác ở mức xác suất 95%.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………62
4.2.4. Khả năng nhiễm ngài thóc (S. cerealella O.) ngoài tự nhiên của hạt lúa ở giai đoạn cận thu hoạch
Kết quả kiểm tra các bông lúa trong vụ mùa 2006 và vụ xuân 2007 ở giai đoạn cận thu hoạch (từ chín sáp đến chín hoàn toàn) tại các địa điểm Trung tâm thực nghiệm Đại học Nông nghiệp I, xã Cổ Bi (huyện Gia Lâm), xã Việt Hùng (huyện Đông Anh), xã Liên Bạt (huyện ứng Hoà) và xã Bình Đà (huyện Thanh Oai) cho thấy đều bị nhiễm trứng ngài thóc ở ngoài tự nhiên. Do sau khi thu mẫu từ ngoài đồng ruộng về khoảng 3 - 4 ngày đã thấy xuất hiện tr−ởng thành ngài thóc, nên chúng tôi cho rằng các bông lúa có thể bị nhiễm từ pha nhộng. Điều này chứng tỏ trên đồng ruộng có tồn tại một số l−ợng ngài thóc tr−ởng thành sẵn sàng hoạt động đẻ trứng. Với bản chất là một loài sâu hại kho có vòng đời t−ơng đối dài (23 - 36 ngày) nên khả năng loài sâu hại này sinh sống trên một loại kí chủ phụ nào đó ngoài đồng ruộng là không nhiều. Do đó các cá thể ngài bay đến đẻ trứng trên các bông lúa ở giai đoạn cận thu hoạch có lẽ có nguồn gốc từ các kho dự trữ, khu dân c− di chuyển đến.
Nhận định này của chúng tôi phù hợp với ý kiến của các tác giả nh− D−ơng Minh Tú [31] và Nguyễn Minh Màu [19].
Theo Kalshoven (1981), ở Indonesia đã tìm thấy ngài thóc trên các chẽ lúa và bắp ngô và cho rằng ngài thóc có thể bắt đầu gây hại hạt l−ơng thực đang trong quá trình chín trên đồng ruộng (dẫn theo D−ơng Minh Tú, 2005) [31].
Các mẫu bông lúa chúng tôi thu thập ở những ruộng lúa cách xa kho thóc dự trữ trong vòng bán kính 2km đều mang theo trứng ngài thóc, và mọt gạo có thể nói rằng các kho thóc DTQG là nguồn phát tán chủ yếu của ngài thóc ra các ruộng lúa ở khu vực xung quanh.
Theo kết quả điều tra của Nguyễn Minh Màu (1998), cho thấy khu vực dân c− trong vùng cũng là nguồn phát tán bổ sung của côn trùng kho ra các
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………63 ruộng lúa trong khu vực cận thu hoạch [19].
Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng sau: