Biện pháp cơ lý (dùng vợt điện diệt muỗi) để bắt ngài thóc trong

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 86 - 89)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.10.Biện pháp cơ lý (dùng vợt điện diệt muỗi) để bắt ngài thóc trong

4.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của ngài thóc

4.2.10.Biện pháp cơ lý (dùng vợt điện diệt muỗi) để bắt ngài thóc trong

kho thóc bảo quản đổ rời

Ngài thóc là loài côn trùng có xu tính khá mạnh với ánh sáng, ngay vào ban ngày chúng cũng h−ớng về các nguồn sáng ở cữa sổ, lỗ thông hơi của các nhà kho và tụ tập ở đó. Lợi dụng tập tính này ng−ời ta có thể dùng một số thiết bị thu bắt và tiêu diệt chúng nh− máy hút côn trùng, vợt bắt sâu, vợt điện diệt muỗi.

4.2.10.1. Biện pháp diệt ngài trong kho thóc đổ rời bằng ph−ơng pháp phủ kín mặt thóc

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………103 kỹ thuật do Ban Kỹ thuật và Công nghệ bảo quản ban hành năm 2001: Khi mật độ ngài đạt số l−ợng 50con/m2 dùng phên cót hoặc bạt (đã đ−ợc phun thuốc Sumithion 50EC) phủ kín toàn bộ mặt thóc (mặt thóc đã san phẳng) trong vòng từ 5 đến 7 ngày, sau đó thu dọn vật liệu phủ kín mặt thóc tiếp tục làm công tác bảo quản th−ờng xuyên. Kết quả thực hiện đ−ợc là tỷ lệ diệt ngài t−ơng đối triệt để, đạt đ−ợc khoảng 95% trở lên. Nh−ng biện pháp này có nh−ợc điểm là chi phí cho nguyên vật liệu (cót, thuốc hóa học, công) cao khoảng 500.000đ/ (cho 1 ngăn kho cuốn chứa 110 tấn thóc), gây ô nhiễm môi tr−ờng và ảnh h−ởng đến sức khoẻ thủ kho bảo quản. Do vậy chúng tôi đã kết hợp với DTQGKV Thanh Hoá triển khai thử nghiệm dùng vợt điện diệt muỗi để bắt ngài.

4.2.10.2. Ph−ơng pháp dùng vợt điện diệt muỗi để bắt ngài trong kho thóc bảo quản đổ rời

Đây là biện pháp cơ học mà DTQG KV Thanh Hoá đã áp dụng và mang lại hiệu quả. Qui trình thực hiện biện pháp nh− sau: Dùng vợt điện diệt muỗi, vợt cách mặt đất từ 0,2m trở lên ngang tầm thân ng−ời kết hợp động tác xua nhẹ để ngài bay lên hiệu quả, khi thực hiện thao tác phải nhẹ nhàng và nhanh.

Qua quá trình xử lý cho thấy nên xử lý vào ban đêm kết hợp với việc dùng bóng đèn điện sáng buộc chặt vào đầu cọc (cọc dài khoảng 1,5m), cắm ở giữa kho thóc từ 0,5m đến ngang tầm ng−ời. Khi đèn điện sáng ngài tập trung xung quanh bóng đèn dùng vợt bắt ngài đạt hiệu quả cao.

Nhận thấy ph−ơng pháp dùng vợt điện diệt muỗi để diệt ngài trong kho thóc đang bảo quản có −u điểm: Thuận tiện trong thao tác, không gây ô nhiễm môi tr−ờng, không độc hại đến sức khoẻ ng−ời sử dụng, không phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, không phụ thuộc vào diễn biến chất l−ợng khối hạt, vật liệu đã sử dụng vẫn còn giá trị sử dụng nhiều lần, tỷ lệ diệt ngài trên 85% và chi phí thấp (khoảng 255.000đ/1 ngăn kho cuốn chứa 110 tấn thóc).

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………104 hiệu quả kinh tế hơn nhiều so với ph−ơng pháp phủ kín mặt thóc thông th−ờng và diệt ngài thóc triệt để hơn. Chúng tôi có suy nghĩ khi phủ kín mặt thóc với tập tính con tr−ởng thành phải có không gian để hoạt động, do vậy hạn chế đ−ợc không gian hoạt động nh−ng việc đẻ trứng để duy trì vòng đời kế tiếp rất có khả năng xảy ra. Chúng tôi đề nghị ph−ơng pháp này nên tiếp tục đ−ợc thực hiện và nhân ra diện rộng.

Dựa vào các tập tính hoạt động của ngài thóc chúng ta có thể phòng trừ nó bằng các ph−ơng pháp không dùng thuốc hoá học, tránh áp lực sử dụng thuốc đối với thóc bảo quản, không ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng và những ng−ời trực tiếp làm công tác bảo quản.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………105

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 86 - 89)