4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thành phần côn trùng trong kho thóc bảo quản đổ rời
Sự biến động thành phần sâu mọt nói chung và mọt hại kho nói riêng do nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân đó là đặc điểm thích nghi của chúng với môi tr−ờng sinh thái mà ở đây là hệ sinh thái kho tàng. Hệ sinh thái này do con ng−ời tạo nên, kiểm soát và điều hoà nó. Vì vậy sâu mọt xuất hiện, sinh sống, phát triển và gây hại trong kho thóc đều bị ảnh h−ởng của các yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đã tiến hành điều tra thành phần loài sâu mọt hại trong kho thóc bảo quản ở 2 loại hình kho: Kho A1 tại TKDT ứng Hoà và kho cuốn tại TKDT Thanh Oai - DTQGKV Hà Sơn Bình. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.1.
Qua kết quả bảng 4.1, chúng tôi nhận thấy: Thành phần loài côn trùng thu thập đ−ợc trong kho thóc bảo quản đổ rời là 17 loài, thuộc 5 bộ, 1 lớp với 14 họ và tập trung chủ yếu ở các bộ, họ sau:
- Bộ cánh cứng (Coleoptera): 10 loài (chiếm 70,58%) thuộc 9 họ. - Bộ cánh vẩy (Lepidoptera): 2 loài (chiếm 11,76%) thuộc 1 họ.
- Bộ có răng (Psocoptera) cũng chỉ tìm thấy 1 loài (chiếm 5,88%) thuộc 1 họ. - Bộ cánh nửa (Hemiptera) chỉ tìm thấy 1 loài (chiếm 5,88% ) thuộc 1 họ. - Bộ cánh màng (Hymenoptera) tìm thấy 2 loài (chiếm 11,76%) thuộc 1 họ. - Lớp nhện (Acarina) tìm thấy 1 loài (chiếm 5,88%) thuộc 1 họ.
Với kết quả trên chúng tôi nhận thấy ph−ơng thức sinh sống và gây hại của quần thể côn trùng hại kho thóc dự trữ chia làm các nhóm sau:
+ Nhóm gây hại nguyên phát: Là nhóm sâu mọt hại có khả năng đục phá, ăn hại nông sản còn nguyên vẹn, làm cho sản phẩm bị vỡ nát, ruỗng ruột. Sự phá hại này rất lớn và tạo điều kiện cho cho nhóm gây hại thứ phát thời kỳ sau. Côn trùng thuộc nhóm này không những ăn hại đ−ợc những nông sản nguyên vẹn, mà còn ăn hại những sản phẩm đã gẫy nát.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………41 Các loài gây hại nguyên phát trong kho thóc dự trữ bảo quản có mức độ phổ biến cao gồm mọt gạo (Sitophilus oryzae L.), mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Farb.), ngài thóc (Sitotroga cerealella Oliv.).
+ Nhóm gây hại thứ phát: Là những loài sâu mọt hại có khả năng thích ứng với việc ăn hại các sản phẩm đã vỡ nát, các sản phẩm không còn nguyên vẹn mức độ gây hại không nghiêm trọng bằng sự phá hại của nhóm nguyên phát. ở những kho không th−ờng xuyên vệ sinh sạch sẽ các loài sâu mọt hại trong nhóm này phát triển với số l−ợng lớn chúng làm tăng độ ẩm của khối hạt sẽ làm xuất hiện các ổ bốc nóng cục bộ gây ảnh h−ởng chất l−ợng thóc bảo quản.
Nhóm gây hại thứ phát trong kho thóc dự trữ đổ rời 9 loài trong đó mọt râu dài (Cryptoleste pusillus Schoenherr), mọt răng c−a (Oryzaephilus surinamensis L.), mọt bột đỏ (Tribolium castaneum Herb.), rận sách (Liposcelis sp.) có mức độ phổ biến cao.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………42
Bảng 4.1. Thành phần côn trùng trong kho thóc bảo quản đổ rời tại kho DTQG khu vực Hà Sơn Bình
Tên loài Nhóm
TT
Tên Việt Nam Tên khoa học Họ
Hại nguyên phát Hại thứ phát Có ích Mức độ phổ biến Bộ Coleoptera
1 Mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica Farb. Bostrychidae x +++
2 Mọt gạo Sitophilus oryzae L. Curculionidae x +++
3 Mot ngô Sitophilus zaemais Motschulsky Curculionidae x ++
4 Mọt râu dài Cryptoleste pusillus Schoenherr Cucujidae x +++ 5 Mọt thóc Thái Lan Lophocateres pusillus Klug. Trogossidae x ++ 6 Mọt thò đuôi Carpophilus dimidatus Farb. Nitidulidae x ++ 7 Mọt thóc dẹt Ahasverus advena Waltl. Silvanidae x + 8 Mọt răng c−a Oryzaephilus surinamensis L. Silvanidae x +++ 9 Mọt khuẩn đen Alphisobius diaperinus Panzec Tenebrionidae x ++ 10 Mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herb. Tenebrionidae x +++
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………43
Bộ Lepidoptera
11 Ngài thóc Sitotroga cerealella Oliv. Gelechiidae x +++ 12 Ngài gạo Corcyra cephalonica Stainton Pyralidae x ++
Bộ Psocoptera
13 Rận sách Liposcelis sp. Liposcelididae x +++
Bộ Hemiptera
14 Bọ xít bắt mồi Xylocoris flavipes Reuter Anthocoridae x ++
Lớp nhện 15 Nhện càng cua mình dài Pseudoscopioness sp. Chelifiridae x ++ Bộ Hymenoptera
16 Ong ký sinh vân cánh nâu
Chaetospila elegans Westwood Pteromalidae
x + 17 Ong ký sinh Pteromalus pyrophilus K. Pteromalidae x +
Ghi chú: (+++): Xuất hiện nhiều (>35 - 75% số lần bắt gặp); (++): Xuất hiện rải rác (>10 – 35%);
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………44
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………45 Theo Kusuma (1988) [59], Nguyễn Minh Mầu (1999) [19]; Bùi Minh Hồng và Hà Quang Hùng (2004) [14]. Các tác giả cho rằng sâu mọt hại kho l−ơng thực nói chung và thóc bảo quản nói riêng đều thuộc bộ cánh cứng.
Kết quả điều tra, định loại trên của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu và thông báo của các n−ớc Đông Nam á.
Đối với loài rận sách (Lipocelis sp.) theo các nghiên cứu tr−ớc đây của D−ơng Minh Tú (2005); Bùi Minh Hồng và Hà Quang Hùng (2004), chỉ ra rằng loài rận sách xuất hiện trên thóc dự trữ nh−ng ch−a thấy biểu hịên gây hại. Theo các kết quả nghiên cứu của ACIAR cho rằng rận sách có khả năng ăn trứng của một số loài sâu mọt gây hại trong kho nhung tác động không lớn.
Theo kết quả điều tra của chúng tôi thấy rằng mật độ của loài này rất cao trong quá trình điều tra, th−ờng tập trung ở những nơi chứa mảnh vụn thức ăn do các côn trùng khác gây hại, nhả tơ, hút ẩm làm thành các ổ chứa ẩm cục bộ. Nh− vậy rận sách là nguyên nhân gây ra nhiễm bẩn hạt l−ơng thực do vậy chúng tôi xếp vào danh sách những loài gây hại đối với thóc DT.
Các loài côn trùng gây hại xuất hiện phổ biến trong kho thóc dự trữ đổ rời của chúng tôi thu thập đ−ợc phù hợp với kết quả của D−ơng Minh Tú (2005), Bùi Minh Hồng và Hà Quang Hùng (2004).
Trong quá trình điều tra, ngoài các loài sâu mọt hại trong kho thóc bảo quản đổ rời, chúng tôi cũng thu thập đ−ợc một số loài côn trùng có ích.
Trong 4 loài côn trùng có ích thu thập đ−ợc có 2 loài là côn trùng bắt mồi ăn thịt (Predator) và 2 loài là ký sinh (Parasite). Bên cạnh 4 loài có ích nêu trên, trong quá trình điều tra theo dõi chúng tôi còn thấy xuất hiện các loài khác nh− kiến, thạch thùng và nhện. Nakakita, Sitisuang và cộng sự đã thông báo: Trong kho thóc ở Thái Lan các loài côn trùng có ích còn kể đến cả kiến, thạch thùng và nhện. Các loài sinh vật gây bệnh cho côn trùng nh− nấm, vi khuẩn, virus đã tạo nên một hệ sinh thái kho bảo quản thóc ổn định [60].
4.2. Diễn biến mật độ của ngài thóc
Để thấy đ−ợc tác hại và mức độ biến động của ngài thóc trong công tác bảo quản thóc gạo, chúng tôi tiến hành điều tra diễn biến mật độ của chúng thu đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.1:
Bảng 4.2. Diễn biến mật độ quần thể của ngài thóc (S.cerealella O.) trong kho cuốn tại TKDT Thanh Oai – DTQGKV Hà Sơn Bình
Mật độ ngài thóc (con/m2) Ngày điều tra
CN1 CN2 CN3 15/7 0 0 0 25/7 0 0 0 4/8 10,13 5,73 9,71 14/8 17,03 19,06 14,23 24/8 22,07 20,19 31,19 3/9 27,04 25,94 36,82 13/9 43,7 37,63 40,13 23/9 52,17 47,41 55,17 4/10 25,92 32,81 29,43 14/10 13,18 20,46 13,39 24/10 10,89 12,73 7,86 3/11 7,32 10,91 2,92 13/11 0 5,29 0 23/11 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 15/7 25/7 4/8 14/8 24/8 3/9 13/9 23/9 4/10 14/10 24/10 3/11 13/11 23/11 Ngày điều tra M ậ t độ (c on /m 2) CN1 CN2 CN3
Biểu đồ 4.1. Diễn biến mật độ quần thể ngài thóc (Sitotroga cerealellaOliv.) trong kho cuốn tại TKDT Thanh Oai - DTQGKV Hà Sơn Bình
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………47 Qua biểu đồ 1, biểu đồ 2 chúng tôi thấy rằng mật độ ngài tăng dần sau nhập thóc khoảng 1 tháng (nhập đầy kho vào 15/7/2006), đạt cao điểm khoảng 80 ngày sau bảo quản điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Dương Minh Tỳ (2005) cho rằng: lúa ở trên đồng ở giai đoạn thu hoạch là nguồn lây nhiễm ban đầu của ngài thóc (S.cerealella O.). Cũng theo nghiên cứu này cho biết mật độ mọt gạo tăng trưởng chậm ở giai đoạn đầu (trong khoảng 110 - 120 ngày sau nhập kho). Mọt đục hạt nhỏ có xu hướng tăng cao và tăng trưởng nhanh trong khoảng 60 ngày sau khi nhập, sau đó mật độ quần thể giảm điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Bùi Công Hiển cho rằng: Mật độ mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ tăng sẽ cạnh tranh sự tăng trưởng quần thể của ngài thóc (S.cerealella O.)[10].
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ quần thể của ngài thóc (S.cerealella O.) trong kho A1 tại TKDT ứng Hoà – DTQGKV Hà Sơn Bình
Mật độ ngài thóc (S.cerealella O.) (con/m2) Ngày điều tra A11 A12 A13 15/7 0 0 0 25/7 6,71 2,39 4,72 4/8 7,02 12,41 9,32 14/8 15,19 22,23 21,81 24/8 22,23 20,27 31,97 3/9 24,82 25,19 28,13 13/9 42,79 48,32 40,21 23/9 57,17 61,19 49.19 4/10 42,13 50,73 39,32 14/10 21,27 36,19 23,67 24/10 6,09 19,72 14,71 3/11 0 4 2 13/11 0 0 0 23/11 0 0 0
0 10 20 30 40 50 60 70 15/7 25/7 4/8 14/8 24/8 3/9 13/9 23/9 4/10 14/10 24/10 3/11 13/11 23/11 Ngày điều tra M ậ t độ ( con /m 2)
Ngăn kho A1 Ngăn kho A2 Ngăn kho A3
Biểu đồ 4.2. Diễn biến mật độ quần thể ngài thóc (S.cerealella O.) trong kho A1 tại TKDT ứng Hòa - DTQGKV Hà Sơn Bình
Đối với loại hình kho A1 qua các lần thấy điều tra mật độ ngài thóc (S. cerealella O.) xuất hiện sớm hơn so với loại hình kho cuốn khoảng 10 ngày, cũng đạt cao điểm khoảng 80 ngày sau khi nhập thóc. Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy rằng do ph−ơng thức sản xuất thay đổi nông dân không phơi khô quạt sạch thóc tr−ớc khi bán cho DTQG nh− tr−ớc đây. việc mua thóc đ−a vào bảo quản theo nh− quy định đặt ra của ngành (thuỷ phần 13,5 % tạp chất 0,5%) [5] hết sức khó khăn 1 ngăn kho có thể thu gom từ nhiều nguồn khác nhau, việc xuất hiện các loài côn trùng gây hại ngay sau khi nhập là điều tất nhiên sẽ xảy ra và th−ờng diễn biến mật độ quần thể rất phức tạp.
Do đặc thù của ngành DTQG th−ờng xử lý thuốc hoá học cho thóc sau 4 tháng bảo quản, không quan tâm nhiều đến tác hại của các loài sâu mọt thuộc bộ cánh vảy mà chỉ quan tâm khi mật độ sâu mọt thuộc bộ cánh cứng cao quá ng−ỡng cho phép quy định trong TCN 03 – 2004 [3,4] là tiến hành khử trùng cho thóc bảo quản. Do vậy sau khi diệt trùng thì chúng tôi tiến hành không điều tra nữa.
Theo các nghiên cứu tr−ớc đây của Bùi Đức Hợi [18] Vũ Quốc Trung [33] Tống Mai San [42] cho rằng mật độ ngài thóc trong kho thóc đổ rời
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………49 th−ờng có 2 cao điểm về mật độ. Trong chu kỳ bảo quản thóc 18 – 24 tháng của ngành DT đó là cao điểm mật độ sau khoảng tháng thứ 3 (80 - 90 ngày) sau khi nhập kho bảo quản và cao điểm thứ hai xuất hiện vào khoảng tháng thứ 8 – 9 (250 - 260 ngày) sau nhập kho bảo quản đó là khi có bắt đầu thu hoạch lúa ngoài đồng. Chúng tôi cũng tiến hành điều tra nh−ng hiện nay công tác bảo quản thóc trong ngành có nhiều thay đổi theo h−ớng tích cực. Anh em thủ kho trực tiếp bảo quản thóc tiến hành cào đảo, mở cửa thông thoáng thuờng xuyên 1ngày /1 lần do vậy chúng tôi không thấy có cao điểm mật độ vào tháng thứ 8 - 9 sau khi nhập kho bảo quản nh− các nghiên cứu của các tác giả đã công bố. Chính vì vậy việc thử nghiệm xử lý thuốc hoá học trrên diện rộng đối với các ngăn kho thóc bảo quản đã không thực hiện đ−ợc nh− đặt ra trong đề c−ơng. Chúng tôi chỉ tiến hành thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc trong phòng thí nghiệm.
Qua sơ đồ biến động mật độ quần thể này cùng với việc điều tra cơ bản chúng tôi thấy rằng: Cao điểm của ngài thóc trùng với cao điểm của bọ xít bắt mồi. Do vậy có thể dùng các biện pháp sinh học để phòng trừ.
4.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học của ngài thóc
(Sitotroga cerealella O.)
4.3.1. Đặc điểm hình thái của ngài thóc ( Sitotroga cerealella O.)
Ngài có khả năng gây hại rất nặng trong kho thóc bảo quản đổ rời, đóng bao phát hiện ở hầu hết ở các vùng trong cả n−ớc. Để tìm hiểu rõ hơn về hình dáng, các pha phát dục của ngài thóc (Sitotroga cerealella O.) chúng tôi tiến hành nuôi sinh học và quan sát hình dáng các pha phát dục của của ngài thóc (Sitotroga cerealella O.) chúng tôi nhận thấy:
4.3.1.1. Tr−ởng thành
Tr−ởng thành khi mới hoá tr−ởng thành có màu vàng sẫm đến vàng nhạt, trông tựa nh− hạt lúa. Mắt kép màu đen râu đầu có 34 đốt, có một đôi râu môi d−ới. Trên l−ng một số con hình thành 2 chấm đen nhỏ, cánh tr−ớc dài và nhọn nhiều tua và tua màu vàng hơi xám, cánh sau ngắn cánh tr−ớc
màu xám, nhọn ở đỉnh cánh, có nhiều tua và tua dài hơn chiều rộng cánh, mép ngoài lõm. Cả cơ thể đ−ợc bao phủ bởi lớp vẩy màu vàng nhạt.
Hình 4.1: Tr−ởng thành ngài thóc
(Nguồn Viện nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế úc)
Bảng 4.4. Kích th−ớc (trung bình) trứng, sâu non , nhộng và tr−ởng thành của ngài thóc
Kích th−ớc trung bình (mm)
Điều kiện nhiệt độ 25oC Điều kiện nhiệt độ 30oC
Pha phát dục
Dài Rộng Dài Rộng
ẩm độ (%)
Trứng 0,58 ± 0,02 0,27 ± 0,01 0,57 ± 0,02 0,28 ± 0,01 Sâu non tuổi 1 0,81 ± 0,03 0,17 ± 0,02 0,8 ± 0,03 0,19 ± 0,02 Sâu non tuổi 2 1,43 ± 0,15 0,34 ± 0,04 1,4 ± 0,11 0,32 ± 0,05 Sâu non tuổi 3 2,09 ± 0,23 0,51 ± 0,06 2,1 ± 0,21 0,52 ± 0,06 Sâu non tuổi 4 3,52 ± 0,19 0,97 ± 0,05 3,54 ± 0,2 0,96 ± 0,05 Nhộng 4,24 ± 0,26 1,2 ± 0,04 4,29 ± 0,17 1,21 ± 0,04 Tr−ởng thành 5,05 ± 0,25 1,02 ± 0,06 5,07 ± 0,21 1,06 ± 0,04
85
Từ kết quả ở bảng 4.4 chúng tôi có nhận xét:
Tr−ởng thành: Chiều dài trung bình 5,05 ± 0,25mm, chiều rộng trung
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………51 bình 1,02 ± 0,06mm (ở nhiệt độ 250C); chiều dài trung bình 5,07 ± 0,21mm, chiều rộng trung bình 1,06 ± 0,04mm (ở nhiệt độ 300C).
Theo Vũ Quốc Trung (1978) [33], tr−ởng thành thân dài 9mm, kết quả của chúng tôi không phù hợp so với kết quả này.
Theo Bùi Đức Hợi [18], chiều dài thân 6 – 9mm. Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi không phù hợp với kết quả này.
Kích th−ớc tr−ởng thành ở 2 điều kiện nhiệt độ không có sự sai khác với mức xác xuất 95%
4.2.1.2. Trứng
Trứng ngài thóc (Sitotroga cerealelle O.) có hình bầu dục, lúc mới đẻ có màu trắng sữa, sau đó chuyển sang màu đỏ nhạt trên vỏ trứng có hình vân ngang lồi lõm. Trứng đ−ợc đẻ 1 đến 2 quả vào trong mày hạt lúa, th−ờng trứng đ−ợc đẻ từng quả rời hoặc từng cụm lên trên bề mặt hạt thóc, trứng đ−ợc dính bởi lớp keo làm cho các quả trứng liên kết lại với nhau.
Chúng tôi thấy về hình thái và màu sắc trứng Sitotroga cerealelle Oliv phù hợp với mô tả của Vũ Quốc Trung (1978) [33] và Bùi Đức Hợi [18].
Qua bảng 4.4 chúng tôi có nhận xét:
Trứng có chiều dài trung bình 0,58 ± 0,02mm, chiều rộng trung bình 0,27 ± 0,01mm (ở nhiệt độ 250C). Chiều dài trung bình 0,57 ± 0,02mm, chiều rộng trung bình 0,28 ± 0,01 mm (ở nhiệt độ 300C).
Theo Vũ Quốc Trung (1978) [33] trứngcó chiều dài 0,6mm, chiều rộng 0,3mm (số liệu của chúng tôi phù hợp với kết quả này).
ở cả 2 nhiệt độ kích th−ớc của trứng không có sự sai khác nhau vì yếu tố nhiệt độ không có tác dụng làm tăng kích th−ớc cơ thể côn trùng.
4.3.1.3. Sâu non
Qua quá trình nhân nuôi và quan sát chúng tôi thấy sâu non lúc mới nở