2. Tổng quan tài liệu
2.6. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của ngà
kết quả kiểm tra các giống lúa thu thập đ−ợc trong năm 2002 cho thấy 100% số mẫu lúa của vụ xuân và vụ mùa đều nhiễm ngài thóc (S. cerealella O.), năm 2003 có tới 89,7% số mẫu thu đ−ợc bị nhiễm ngài thóc (S. cerealella O.) . Ch−a phát hiện thấy sự lây nhiễm của ngài thóc (S. cerealella O.) trong các mẫu bông lúa thu thập ở những ruộng lúa cách xa kho thóc DTQG 2km trong khi đó các mẫu thu từ những ruộng lúa gần kho thóc hơn đều bị nhiễm ngài thóc (S. cerealella O.). Điều này càng chứng tỏ thêm rằng thóc sau nhập khoảng 1 tháng đã thấy sự xuất hiện của ngài thóc trong kho bảo quản [32].
Theo điều tra của Tống Mai San (1996), cho thấy 2 loài mọt gây hại chính là mọt đục hạt nhỏ và mọt gạo, lúc nào cũng có mặt trong kho DTQG nh−ng đỉnh cao số l−ợng của 2 loài này không trùng với đỉnh cao số l−ợng của ngài thóc (S. cerealella O.) [42]
Theo nghiên cứu của Cogburn và Vick (1989), ngài thóc (S. cerealella
O.) đựơc tìm thấy trong cánh rừng cách kho chứa hạt hoặc các cánh đồng lúa khoảng 5km [52].
2.6. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của ngài thóc (S. cerealella O.) thóc (S. cerealella O.)
Trên thế giới những nghiên cứu về ngài thóc (S. cerealella O.) t−ơng đối nhiều. Theo nghiên cứu của Joubert (1996) ngài thóc (S. cerealella O.) đ−ợc
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………18 phát hiện là loài côn trùng gây hại ngũ cốc cách đây 250 năm, phân bố ở khắp nơi trên thế giới. Gây hại cả tr−ớc và sau thu hoạch gây hại chủ yếu trên lúa mì, gạo, kê, cao l−ơng. Khi hết thời vụ thì ký chủ của ngài là các loài cây dại [47] .
Theo nghiên cứu của Simons Elington (1983) chỉ ra rằng trong điều kiện dinh d−ỡng đầy đủ ngài thóc di chuyển với tốc độ cao và gây hại rất mạnh. Và trong nghiên cứu này cũng cho biết ngài thóc ( S. cerealella O.) đ−ợc tìm thấy trong các cánh rừng cách các kho chứa hạt hoặc cách các cánh đồng lúa mỳ khoảng 5 km.
Theo Stokel (1971) đã chỉ ra rằng ở Tây Nam n−ớc Pháp ngài thóc (S. cerealella O.) xuất hiện 3 lứa / năm, 2 lứa đầu có trong kho hạt hoặc trên cỏ dại và lứa thứ 3 ở trên bẹ ngộ trên cánh đồng. Điển hình cho việc nghiên cứu tập tính hoạt động của ngài thóc (S. cerealella O.) là nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ. Thí nghiệm đ−ợc đặt tại trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp tr−ờng Đại học Kentuckey. Dự án này thực hiện trong 3 năm từ năm 1991 – 1993, với 100 ha đất bố trí 1 cánh đồng cho việc trồng các loại cây làm thức ăn gia súc, 1 kho bảo quản nằm ngay trong trung tâm trang trại, 1 cánh đồng trồng ngô hàng năm thí nghiệm đã chỉ ra quy luật:
Từ tháng 5- tháng 6: Ngài hoạt động gây hại trong kho bảo quản
Từ tháng 7 – tháng 8: Ngài di chuyển ra ngoài kho và hoạt động trên độ cao tới 50m sống ở các cây ký chủ.
Từ tháng 8 – tháng 9 : Xuất hiện gây hại trên cánh đồng ngô Từ tháng 9 – tháng 10 : Đẻ trứng trên cánh đồng
Từ tháng 11 – tháng 12: Đây là thời gian thu hoạch và lây nhiễm trở lại kho [65].
Theo nghiên cứu của ACIAR (2004), cho biết: Trứng của ngài thóc đẻ bên ngoài hạt, đặc biệt trong nhũng vết nứt và kẽ hở, trứng đẻ đơn độc hay
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………19 từng cụm đến 25 quả/ cụm khi trứng lớn có màu đỏ. Trứng nở sau 4- 6 ngày trong điều kiện tối thích hợp. Sâu non mới nở đục ngay vào hạt (ngay ngày đầu tiên). Chúng sẽ sống hết giai đoạn sâu non và hoá nhộng trong đó. Sâu non bắt đầu đào hang trong hạt để sinh tr−ởng và phát triển. Tr−ớc khi b−ớc vào giai đoạn nhộng sâu non tạo ra một lỗ thoát, rồi lỗ đ−ợc bao lại bằng lớp tơ mỏng và dai. Ngay sau khi vũ hoá xong, ngài thóc (S. cerealella O.) nhanh chóng giao phối. Ngài tiết ra các chất dẫn dụ để hấp dẫn con đục. Tr−ởng thành có đời sống ngắn và không ăn. Ngài thóc (S. cerealella O.) hoạt động rất mạnh vào lúc chạng vạng tối và vào ban đêm. Ngài cái (S. cerealella O.) đẻ khoảng 150 trứng tập trung trong vài ngày đầu tiên sau khi giao phối [47].
Chwit sukprakan and Pensook Tauthong (1981), mô tả về ngài thóc (S. cerealella O.) là loài ngài nhỏ với độ dài cánh xấp xỉ 1/2 inch, có màu nâu xám và hình dạng thon dài. Một con cái đẻ 30 - 78 trứng có màu trắng, đ−ợc đẻ th−ờng quả đơn hoặc một cụm nhỏ, sau khi trứng nở sâu non đục lỗ vào trong hạt và nó sử dụng hạt đó để hoàn thành vòng đời và cuối cùng hoá nhộng trong đó. Thời gian phát dục của giai đoạn trứng là 4 - 6 ngày, sâu non là 26 - 35 ngày, nhộng là 3 - 6 ngày và giai đoạn tr−ởng thành là 3 - 7 ngày[53].
Theo Steve Jacobs, Dennis Calvin (1990) [47] cho biết ngài thóc (S. cerealella O.) có màu vàng sẫm đến vàng xám, nhỏ, khoảng 1 - 3 inch chiều dài, với cặp cánh 1/2 inch cặp cánh truớc có màu sáng hơn cặp cánh sau, ở mép cánh tr−ớc và sau đều có tua cánh. Sau khi trứng nở ngày đầu tiên sâu non có màu trắng sau đó chuyển màu đỏ.
Pha sâu non phát triển đầy đủ là 1 - 4 inch về chiều dài, sâu non toàn thân màu trắng, đầu màu vàng, vùng gần đầu thì rộng, mảnh hơn so với đ−ờng kính phần sau. Giai đoạn sâu non ở trong phôi hạt, ngài cái (S. cerealella O.) đẻ trứng trên hạt, trứng đ−ợc dính bởi lớp keo, sâu non sau khi nở ra đục lỗ
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………20 vào trong hạt, ăn phôi hạt. Sâu non th−ờng nhả tơ, kén liên kết các hạt lại. Sau khi ăn phá hạt đến tr−ởng thành nó th−ờng đục lỗ bằng 1/2 - 2/3 chu vi vỏ của vòng tròn thoát ra ngoài. Chu kì sống đ−ợc hoàn thành trong khoảng 5 tuần ở nhiệt độ thuận lợi.
Theo Haines (1991), mô tả về ngài thóc với đôi cánh tr−ớc là ranh giới màu nâu vàng, đôi khi có chấm đen nhỏ ở 1/2 mút cánh, chiều dài cánh 10 - 18mm, đôi cánh sau có tua dài dài hơn 1/2 bề rộng của cánh, đỉnh cánh nhọn. Chân môi dài, thon mảnh và nhọn. Sâu non hoàn thành vòng đời trong từng hạt đơn, chân sau của sâu non tiêu giảm và chỉ còn mỗi 2 cái móc, sau khi giao phối tr−ởng thành đẻ trứng đơn hoặc từng cụm trên hạt ngũ cốc. Số l−ợng trứng thay đổi nh−ng có thể tổng số là 200 quả trứng trong một vòng 5 - 10 ngày. Sâu non khi nở ra đục vào trong hạt, tỷ lệ sâu non chết sớm cao ở hạt khô cứng, hoàn thành vòng đời trong một hạt. ở nhiệt độ 300C và ẩm độ không khí 80% sâu non phát triển vòng đời trong khoảng 19 ngày (Grerval and Atwal, 1969), ẩm độ từ 50 - 90% không ảnh h−ởng tỷ lệ phát triển. Giới hạn nhiệt độ cho sự phát triển thành công là 160C - 350C [55].
Tr−ớc khi hoá nhộng sâu th−ờng kéo dài phần bụng của nó, ở nhiệt độ 300C giai đoạn nhộng khoảng 5 ngày, tr−ởng thành mới xuất hiện xuyên qua lỗ nhỏ ở trên vỏ hạt để vũ hoá ra ngoài. Vòng đời của một thế hệ hoàn thành trong khoảng 25 - 28 ngày ở nhiệt độ 300C và ẩm độ 80% [55]
Theo Hansen LS, Skovgard H, Hell H (2004) [56] đã cho biết thời gian phát triển, tuổi giới tính, tỷ lệ đúng của sự gia tăng tự nhiên của ngài thóc (S. cerealella O.) đã đ−ợc nghiên cứu kỹ ở 4 mức nhiệt độ là 20,25, 30 và 350C và mức ẩm độ t−ơng ứng là 44 và 80%. Giới tính xấp xỉ 1:1 ở tất cả nhiệt độ và ẩm độ trên. Thời gian phát triển ngắn nhất ở nhiệt độ 320C và ẩm độ 80% cho cả giống đực và giống cái, thời gian phát triển của giống đực có tầm quan trọng thấp hơn giống cái. Ngài thóc (S. cerealella O.) phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ 250C và 300 C và ẩm độ 80% thấp nhất ở nhiệt độ 350C.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………21 Trung bình một con cái đẻ đ−ợc 124 quả trứng ở nhiệt độ 200C và ẩm độ 80%, tỷ lệ tăng thực tự nhiên có giá trị là 0,086 d (-1) ở nhiệt độ 300C và ẩm độ 80% nh−ng tỷ lệ tăng bị giảm ở 350C.
thuỷ phần l−ơng thực từ 9 - 10% là giới hạn sinh sống của sâu non, d−ới 8% thì sâu non không sống đựơc, một con cái đẻ đ−ợc 389 trứng, trung bình từ 86 - 94 trứng. ở nhiệt độ 300C và ẩm độ t−ơng đối 70% thời gian phát dục của trứng mất 3 ngày. Sâu non mới nở rất nhanh nhẹn, tìm những hạt thích hợp đục vào trong phá hại, th−ờng mỗi hạt chỉ có một sâu non, thời kỳ sâu non khoảng 16 - 24 ngày, khi đến lúc hoá nhộng, sâu non nằm trong hạt để hoá nhộng, thời kỳ nhộng 8 - 12 ngày. Ngài thóc (S. cerealella O.) bay khoẻ, sống độ khoảng 10 ngày. Trong điều kiện khí hậu n−ớc ta, qua theo dõi thấy thời kỳ sâu non sống đ−ợc tối đa 37 ngày, thời kỳ nhộng có thể kéo dài tới 16 ngày, ngài có thể sống tới 33 ngày[10].
ở Việt Nam nghiên cứu về ngài thóc (S. cerealella O.) còn nhiều hạn chế: Theo tác giả Bùi Đức Hợi (Đại học Bách Khoa Hà Nội) mô tả về ngài thóc (S. cerealella O.):
- Tr−ởng thành: ngài t−ơng đối nhỏ, thân dài 6 - 9mm, sải cánh 11 - 19mm. Cánh tr−ớc dài và nhọn, nhiều tua và tua dài màu vàng hơi xám hay vàng sẫm, cánh sau ngắn hơn cánh tr−ớc, màu xám và nhọn. Râu đầu gồm 33 - 34 đốt. Lúc yên tĩnh nó cụp cánh do đó khó phân biệt với hạt l−ơng thực, bụng con cái to hơn bụng con đực.
- Trứng: Nhỏ, hình bầu dục, lúc mới đẻ có màu trắng sữa nh−ng sau đó dần dần có màu vàng trên vỏ trứng có đ−ờng vân ngang lồi lõm.
- Sâu non: Khi đã lớn dài 5 - 8mm, thời gian đầu thân màu vàng da cam nh−ng sau đó chuyển thành màu trắng sữa, khi đẫy sức dài 4 - 7mm, những đốt ngực to hơn và các đốt sau nhỏ dần. ở mặt l−ng của đốt thứ 7 thứ 8 của
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………22 con đực có hai đốm màu tím mờ, sâu non có 3 đôi chân ở ngực và 5 đôi chân ở bụng, khi sâu già thì chân ở bụng thoái hoá. Đầu nhỏ màu cà phê sẫm, hàm khá phát triển có màu nâu đỏ.
- Nhộng: Dài 5 - 6mm, rộng 1,5 - 2mm hình ống dài màu nâu hơi vàng. - Tập tính hoạt động: Ngài thóc (S. cerealella O.) chỉ sống khoảng 1 - 2 tuần, đẻ trứng thành cụm 300 - 400 trứng, ban ngày ngài th−ờng ẩn náu chỗ tối các khe t−ờng và sàn kho, chiều tối mới hoạt động mạnh và bay xa. Sau 4 - 14 ngày trứng nở thành sâu non, mỗi sâu non khoét một hạt trừ ngô có tới 2 - 3 con chui vào ăn nội nhũ và nhả tơ kết các hạt làm hạt vón cục. Nếu độ ẩm d−ới 12,5% thì sâu non phát triển rất chậm và chết nhiều, độ ẩm thích hợp cho chúng phát triển khoảng 14% - 17% ở điều kiện thuận lợi sau 3 tuần sâu chuyển thành nhộng và sâu trải qua 3 lần lột xác. Tr−ớc khi chuyển nhộng sâu khoét rãnh tới vỏ hạt để chuẩn bị cửa cho ngài chui ra sau này, nếu điều kiện thuận lợi sau 7 - 15 ngày thì kết thúc giai đoạn nhộng, ngài chui ra ngoài và tiếp tục phát triển thế hệ mới. Nh− vậy chu kỳ phát triển một thế hệ khoảng 32 - 70 ngày[18].
Theo Vũ Quốc Trung (1978) [33] cũng cho biết đặc điểm hình thái của ngài thóc (S. cerealella O.) :
- Tr−ởng thành: Thân dài 9mm, cánh xoè rộng có thể tới 9mm, thân hình màu nâu vàng đến màu nhạt, trông tựa nh− hạt lúa mỳ hay màu hạt thóc có óng ánh nh− tơ. Mắt kép màu đen, râu đầu ngắn hơn cánh tr−ớc có 35 đốt, đốt thứ nhất có hình l−ợc dài. Râu môi d−ới 3 đốt, đốt thứ 2 xù xì ở phía mặt bụng, đốt cuối dài hơn, đốt thứ 2 nhỏ dài và nhọn cong lên phía trên, v−ợt qua đỉnh đầu, cánh tr−ớc hẹp và dài, đỉnh nhọn. Trên l−ng màu nâu nhạt hơi phủ màu nâu tối. Thông th−ờng có một số phiến vảy hình thành 2 chấm đen nhỏ, một chấm gần ngọn, một chấm hơi gần chính giữa. Mặt l−ng cánh sau màu khói đen và vân dọc hẹp và trắng, hẹp hơn cánh tr−ớc, hình thang dài, ngọn rất
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………23 lồi, mép ngoài lõm. Bụng con cái to hơn, cuối bụng nhọn, bụng con đực hơi nhỏ cuối bụng tù.
- Trứng: Hình bầu dục, dài 0,6mm, rộng 0,3mm, hình bầu dục màu trắng sữa, trên vỏ trứng có đ−ờng vân ngang lồi lõm.
- Sâu non: Mới nở màu vàng đỏ, chân ngực rõ ràng, sau khi lột xác 1 lần, thân hình co rụt lại, chân ngực không còn rõ nữa, thân mình chuyển màu trắng sữa. Sâu non khi đẫy sức dài 4 - 7mm, cong đoạn tr−ớc to hơn phần bụng, phía sau phần bụng co hẹp dần, thân mình màu trắng, đầu màu nâu nhạt, hàm trên màu nâu đỏ. Chân bụng thoái hoá là đặc điểm phân biệt với sâu non khác loài thuộc bộ cánh vảy, mỗi chân bụng chỉ có 2 - 4 móc gai. Con đực có 1 đôi vết chấm màu đen tím ở mặt l−ng đốt thứ 8.
- Nhộng: Dài 4 - 6mm, rộng 1,5 - 2mm, hình ống dài màu nâu hơi vàng. - Đặc điểm sinh vật học: Bình th−ờng mỗi năm có 4 - 6 lứa, ở vùng nhiệt đới có thể sinh tới 12 lứa, thời gian hoàn thành vòng đời tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và ẩm độ mà dài ngắn khác nhau.
ở to : 14,30C: vòng đời cần 182 ngày. ở to: 15,80C : vòng đời cần 118 ngày. ở to: 17,50C: vòng đời cần 61 ngày. ở to: 20,60C: vòng đời cần 58 ngày. ở to: 21,70C: vòng đời cần 47 ngày. ở to: 24,20C: vòng đời cần 34 ngày. ở to: 24,80C: vòng đời cần 33 ngày. ở to: 270C: vòng đời cần 28 ngày. ở to: 27,30C: vòng đời cần 27 ngày.
Sâu non phát dục tốt nhất ở to : 210C - 250C, ở 210C - 150C phát dục t−ơng đối chậm, ở 150C - 110C phát dục chậm nhất, d−ới 10,30C ngừng phát dục.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………24 Theo Bùi Công Hiển (1995), cho biết ngài thóc (S. cerealella O.) là loài gây hại sơ cấp quan trọng trong tất cả các kho dự trữ ngũ cốc. Khi đậu ngài trông giống nh− hạt thóc, cánh tr−ớc chỉ có một màu vàng hơi ngả xám, đặc biệt rõ ở phần gấp cánh và đuôi cánh. Cánh sau màu nâu với diềm cánh có nhiều lông dài (dài hơn chiều rộng cánh), sải cánh dài [10].
Sau khi giao phối, con cái đẻ trứng rời hay thành từng đám lên bề mặt hạt. Số l−ợng rất thay đổi, trung bình vào khoảng 200 trứng và đ−ợc đẻ liên tục trong vòng 5 - 10 ngày. Sau khi trứng nở sâu non đục ngay vào hạt, tỷ lệ chết của sâu non rất cao ở các hạt khô.
ở nhiệt độ 300C, ẩm độ t−ơng đối 80% cả giai đoạn của sâu non khoảng 19 ngày, ẩm độ dao động trong khoảng 50% - 90% ít có tác động đến tốc độ phát triển của loài này, còn giới hạn nhiệt độ cho sự phát triển là 160C - 350C. Tr−ớc khi hoá nhộng sâu non nằm sát bề mặt hạt và đục 1 lỗ chuẩn bị vũ hoá. Giai đoạn nhộng kéo dài 5 ngày ở 300C.
Nh− vậy một vòng đời sẽ kéo dài khoảng 28 ngày ở điều kiện 300C và ẩm độ của không khí là 80%[10].