2. Tổng quan tài liệu
2.5. Mức độ nguy hại của các loài côn trùng hại thóc bảo quản
Mức độ gây hại của côn trùng hại thóc bảo quản đ−ợc đánh giá dựa vào sự phá hoại hoặc phần trăm thiệt hại do từng loài côn trùng gây ra. Ngài
Sitotroga cerealella Oliv., Rhizopertha dominica Fabr., Sitophilus oryzae và Corcyra cephalonica là những loài sâu hại chủ yếu trên thóc bảo quản.
Ngài thóc (S. cerealella O.) là loại sâu gây hại hạt ngũ cốc nguyên vẹn, đặc biệt là thóc, gạo, bắp, kê....Trong kho thóc ngài thóc (S. cerealella O.) th−ờng đ−ợc xếp đứng đầu danh mục những loài côn trùng hại thóc bảo quản chủ
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………16 yếu, loài này không chỉ phá hại trong kho mà còn cả trên đồng ruộng và chính đặc điểm này đã nâng cao mức độ gây hại của ngài thóc (S. cerealella O.) [46].
Ngài thóc (S. cerealella O.) còn có khả năng gây hại trong những kho bảo quản rời và bảo quản trong các bao. Tuy nhiên Breese (1961), lại cho rằng sự thiệt hại kho thóc bảo quản bị gây hại bởi ngài thóc (S. cerealella O.) nhỏ hơn so với mọt đục hạt nhỏ và mọt gạo. Hall and Mc. Flarlane (1961), cho thấy ngài thóc phá hại thóc trên cánh đồng đã tạo môi tr−ờng phù hợp cho sự gây hại của những loài côn trùng khác trong kho và việc phòng trừ chúng vì vậy rất khó khăn, do vậy ngài thóc (S. cerealella O.) đ−ợc coi là côn trùng hại thóc bảo quản nguy hiểm nhất [46].
Trong khi đó Cogburn (1977), muốn đ−a cả ngài thóc (S. cerealella O.) và mọt đục hạt nhỏ trong cùng cấp [52].
Prakash et al (1984), cho thấy rằng trong việc xếp hạng thì ngài thóc (S. cerealella O.) là loài gây hại nghiêm trọng nhất trên thóc bảo quản và các lô hàng hoá nhỏ trong điều kiện của nền nông nghiệp tự cung, tự cấp ở vùng nông thôn Orissa [56].
Nếu thóc đ−ợc cất trữ trong bao thì ngài thóc (S. cerealella O.) là loại gây hại chính, nh−ng ở các kho thóc bảo quản đổ rời nó đ−ợc ghi nhận là loài gây hại nghiêm trọng thứ 2.
Theo nghiên cứu của Chwit Sukprakan và cộng sự (1981), về thành phần sâu mọt hại kho ở Thái Lan, cho biết ngài thóc là một trong những loài gây hại chính trên l−ơng thực dự trữ ở Thái Lan và phân bố ở tất cả các vùng của Thái Lan, xếp thứ 3 sau mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ [53].
Cũng trong nghiên cứu này cho biết ngài thóc (S. cerealella O.) th−ờng xâm nhập vào phôi hạt, ngoài thóc, gạo nó còn đ−ợc tìm thấy trên hạt cỏ, trên trái cây khô, hạt rau đậu và măng tre.
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………17 Sâu non ăn hại trong hạt để lại một lỗ lớn trong nội nhũ khi tr−ởng thành vũ hoá, lỗ vũ hoá tròn nhẵn không giống nh− các loài ngài khác, ngài thóc không kết dính hạt bằng tơ. Sự phá hại của ngài thóc sản sinh ra nhiều nhiệt và ẩm độ trong hạt khô. Điều này khích lệ sự phát triển của nấm mốc và hấp dẫn các loại côn trùng khác [53].
Theo D−ơng Minh Tú (2005) cũng chỉ ra rằng hạt lúa đang phát triển