Hiệu lực của thuốc Actellic 50EC với ngài thóc

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 86)

(Thực hiện tại Trung tâm Giám định KDTV – Cục Bảo vệ thực vật thực hiện tháng 3/2007)

Hiệu lực của thuốc Thời gian kiểm tra sau

xử lý thuốc (ngày) Công thức 0,5% Công thức 0,7%

1 97,3 98,7 3 100 100 5 100 100

Kết quả so sánh thống kê hiệu lực của thuốc Sumithion 50EC và Actellic 50 EC cho thấy hiệu lực của 2 loại thuốc trên đối với ngài thóc là nh− nhau.

4.2.10. Biện pháp cơ lý (dùng vợt điện diệt muỗi) để bắt ngài thóc trong kho thóc bảo quản đổ rời kho thóc bảo quản đổ rời

Ngài thóc là loài côn trùng có xu tính khá mạnh với ánh sáng, ngay vào ban ngày chúng cũng h−ớng về các nguồn sáng ở cữa sổ, lỗ thông hơi của các nhà kho và tụ tập ở đó. Lợi dụng tập tính này ng−ời ta có thể dùng một số thiết bị thu bắt và tiêu diệt chúng nh− máy hút côn trùng, vợt bắt sâu, vợt điện diệt muỗi.

4.2.10.1. Biện pháp diệt ngài trong kho thóc đổ rời bằng ph−ơng pháp phủ kín mặt thóc

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………103 kỹ thuật do Ban Kỹ thuật và Công nghệ bảo quản ban hành năm 2001: Khi mật độ ngài đạt số l−ợng 50con/m2 dùng phên cót hoặc bạt (đã đ−ợc phun thuốc Sumithion 50EC) phủ kín toàn bộ mặt thóc (mặt thóc đã san phẳng) trong vòng từ 5 đến 7 ngày, sau đó thu dọn vật liệu phủ kín mặt thóc tiếp tục làm công tác bảo quản th−ờng xuyên. Kết quả thực hiện đ−ợc là tỷ lệ diệt ngài t−ơng đối triệt để, đạt đ−ợc khoảng 95% trở lên. Nh−ng biện pháp này có nh−ợc điểm là chi phí cho nguyên vật liệu (cót, thuốc hóa học, công) cao khoảng 500.000đ/ (cho 1 ngăn kho cuốn chứa 110 tấn thóc), gây ô nhiễm môi tr−ờng và ảnh h−ởng đến sức khoẻ thủ kho bảo quản. Do vậy chúng tôi đã kết hợp với DTQGKV Thanh Hoá triển khai thử nghiệm dùng vợt điện diệt muỗi để bắt ngài.

4.2.10.2. Ph−ơng pháp dùng vợt điện diệt muỗi để bắt ngài trong kho thóc bảo quản đổ rời

Đây là biện pháp cơ học mà DTQG KV Thanh Hoá đã áp dụng và mang lại hiệu quả. Qui trình thực hiện biện pháp nh− sau: Dùng vợt điện diệt muỗi, vợt cách mặt đất từ 0,2m trở lên ngang tầm thân ng−ời kết hợp động tác xua nhẹ để ngài bay lên hiệu quả, khi thực hiện thao tác phải nhẹ nhàng và nhanh.

Qua quá trình xử lý cho thấy nên xử lý vào ban đêm kết hợp với việc dùng bóng đèn điện sáng buộc chặt vào đầu cọc (cọc dài khoảng 1,5m), cắm ở giữa kho thóc từ 0,5m đến ngang tầm ng−ời. Khi đèn điện sáng ngài tập trung xung quanh bóng đèn dùng vợt bắt ngài đạt hiệu quả cao.

Nhận thấy ph−ơng pháp dùng vợt điện diệt muỗi để diệt ngài trong kho thóc đang bảo quản có −u điểm: Thuận tiện trong thao tác, không gây ô nhiễm môi tr−ờng, không độc hại đến sức khoẻ ng−ời sử dụng, không phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, không phụ thuộc vào diễn biến chất l−ợng khối hạt, vật liệu đã sử dụng vẫn còn giá trị sử dụng nhiều lần, tỷ lệ diệt ngài trên 85% và chi phí thấp (khoảng 255.000đ/1 ngăn kho cuốn chứa 110 tấn thóc).

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………104 hiệu quả kinh tế hơn nhiều so với ph−ơng pháp phủ kín mặt thóc thông th−ờng và diệt ngài thóc triệt để hơn. Chúng tôi có suy nghĩ khi phủ kín mặt thóc với tập tính con tr−ởng thành phải có không gian để hoạt động, do vậy hạn chế đ−ợc không gian hoạt động nh−ng việc đẻ trứng để duy trì vòng đời kế tiếp rất có khả năng xảy ra. Chúng tôi đề nghị ph−ơng pháp này nên tiếp tục đ−ợc thực hiện và nhân ra diện rộng.

Dựa vào các tập tính hoạt động của ngài thóc chúng ta có thể phòng trừ nó bằng các ph−ơng pháp không dùng thuốc hoá học, tránh áp lực sử dụng thuốc đối với thóc bảo quản, không ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng và những ng−ời trực tiếp làm công tác bảo quản.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………105

5. Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận

1. Thành phần loài côn trùng trong kho thóc dự trữ đổ rời tại DTQGKV Hà Sơn Bình, qua điều tra chúng tôi đã định loại đ−ợc 17 loài thuộc 5 bộ và 1 lớp khác nhau.

Bộ cánh cứng (Coleoptera): 10 loài (chiếm 70,58%) thuộc 9 họ, Bộ cánh vẩy (Lepidoptera): 2 loài (chiếm 11,76%) thuộc 1 họ và

Bộ có răng (Psocoptera) cũng chỉ tìm thấy 1 loài (chiếm 5,88%) thuộc 1 họ. 13 loài thuộc 3 bộ trên là côn trùng gây hại cho thóc DT đổ rời

Bộ cánh nửa (Hemiptera) chỉ tìm thấy 1 loài (chiếm 5,88% ) thuộc 1 họ, là côn trùng có ích

Bộ cánh màng (Hymenoptera ) tìm thấy 2 loài ( chiếm 11,76%) thuộc 1 họ, là côn trùng có ích

Lớp nhện (Acarina) tìm thấy 1 loài (chiếm 5,88%) thuộc 1 họ là loại nhện có ích

2. Đối với loài ngài thóc (Sitotroga cerealella O.) các kết quả thu đ−ợc nh− sau

Về đặc điểm sinh học và sinh thái học của ngài thóc

2.1. Kích th−ớc trung bình của các pha của ngài thóc (Sitotroga cerealelle O.): Trứng có chiều dài trung bình là 0,5 - 0,65mm, chiều rộng trung bình là từ 0,23 - 0,32mm; Nhộng có chiều dài trung bình là 3,6 - 5,2mm, chiều rộng là 1,05 - 1,42mm và pha tr−ởng thành có chiều dài trung bình là 4,2 - 6,3mm, chiều rộng là 0,85 - 1,3mm.

Kích th−ớc của các pha phát dục của ngài thóc ở 2 điều kiện nhiệt độ 25oC và 30oC là không có sự sai khác ở mức xác suất 95%.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………106 2.2. Vòng đời trung bình của ngài thóc (S.cerealella O.) ở 2 điều kiện nhiệt độ 25oC và 30oC có sự sai khác ở mức xác suất 95%.

ở 25oC vòng đời trung bình của ngài thóc là 31,75 ± 0,94 ngày. ở 30oC vòng đời trung bình của ngài thóc là 28,13 ± 0,95 ngày.

2.3. Sức sinh sản của ngài thóc: Tổng số trứng đẻ của một ngài cái, số l−ợng trứng đẻ trung bình/ngày và tỷ lệ trứng nở ở 2 điều kiện nhiệt độ 25oC và 30oC có sự sai khác ở mức xác suất 95%

ở 25oC Tổng số trứng trung bình của một ngài cái là 81,5 ± 8,12 quả, số trứng đẻ trung bình là 19,77 (quả/ngày/con cái).

ở 30oC Tổng số trứng trung bình của một ngài cái là 84,7 ± 8,12 quả, số trứng đẻ trung bình là 24,5 (quả/ngày/con cái) .

2.4. Nhịp điệu sinh sản của ngài thóc:

ở 25oC: Thời gian đẻ trứng kéo dài từ ngày thứ hai cho đến ngày thứ sáu sau vũ hoá, số trứng đẻ đạt đỉnh cao nhất vào ngày thứ 4 và đạt trung bình là 19,7 quả.

ở 30oC: Thời gian đẻ trứng kéo dài từ ngày thứ hai cho đến ngày thứ năm sau vũ hoá số trứng đẻ đạt cao nhất vào ngày thứ 3 và đạt trung bình là 26,6 quả. 2.5. Diễn biến mật độ của loài ngài thóc: Trong kho thóc dự trữ đổ rời, diễn biến mật độ của loài ngài thóc có xu h−ớng tăng dần sau khi thóc nhập kho đạt cao điểm vào khoảng 80 ngày sau bảo quản, trong khoảng thời gian này thì mật độ quần thể ong ký sinh, bọ xít bắt mồi tăng cao.Vì vậy trong giai đoạn này có thể lợi dụng kẻ thù tự nhiên để khống chế số l−ợng ngài thóc mà không cần sử dụng thuốc hoá học để diệt trừ

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………107

hoạch

Trong các mẫu lúa từ chín sáp đến chín hoàn toàn thu thập đ−ợc từ ngoài đồng về trong vụ mùa đều mang theo trứng ngài thóc. Điều này chứngtỏ lúa ở giai đoạn cận thu hoach có khả năng nhiễm ngài thóc từ ngoài đồng vào kho bảo quản. Khả năng tồn tại của ngài thóc trên hạt lúa ở vụ xuân có xu h−ớng cao hơn vụ mùa.

4. Sự lựa chọn kí chủ của ngài thóc trên các giống thóc Q5, Xi23 và nếp TK90

Qua thí nghiệm đ−ợc bố trí ở phòng thí nghiệm thì trong 3 giống lúa trên ngài thóc kí chủ nhiều nhất ở giống lúa Q5 và ít nhất trên lúa Xi23.

5. Tìm hiểu mức độ gây hại thóc do ngài thóc (Sitotroga cerealella O.), mọt gạo

(Sitophilus oryzae L.), mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica F.) gây ra.

Thí nghiệm ở phòng cho thấy ngài thóc là loài gây hại mạnh nhất trên thóc so với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ. ở điều kiện nhiệt độ 30oC sau 90 ngày bảo quản hao phần trăm hụt trọng l−ợng thóc do ngài thóc gây ra là 27,6%; mọt gạo là 24,2% và mọt đục hạt nhỏ là 22,4%.

6. Tìm hiểu sự ảnh h−ởng của thuỷ phần hạt đến khả năng phát triển quần thể ngài thóc

Trên các thuỷ phần hạt khác nhau thì ở thuỷ phần 17,5% số l−ợng quần thể phát triển mạnh nhất và chậm nhất ở thủy phần 11%.

7. Tìm hiểu khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes R.).

Với vật mồi là pha trứng sau 3 ngày bọ xít bắt mồi tiêu thụ hết 13,5 quả.

Với pha sâu non tuổi sâu càng nhỏ bọ xít bắt mồi tiêu thụ nhiều hơn so với sâu non lớn tuổi.

Với pha nhộng sau 3 ngày bọ xít bắt mồi tiêu thụ hết 3,33 con.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………108 Ngài thóc rất mẫn cảm với thuốc Sumithion 50EC và Actellic 50 EC hiệu lực đạt 100% sau thử nghiệm 5 ngày. Hiệu lực của GCJ 25DP thấp hơn chỉ đạt 82,1% sau thử nghiệm 7 ngày nh−ng hiệu lực tăng dần đạt 100% sau xử lý 30 ngày có khả năng khống chế đ−ợc sự phát sinh phát triển của ngài thóc sau 2 tháng bảo quản.

5.2. Kiến nghị

Cần xử lý thóc tr−ớc khi đ−a vào kho bảo quản sẽ hạn chế đ−ợc sự phát sinh, phá hại của ngài thóc. Khi ngài thóc phát sinh và gây hại mạnh có thể áp dụng biện pháp thu bắt ngài bằng bẫy đèn, dùng vợt bắt muỗi kết hợp với biện pháp cào đảo khối hạt th−ờng xuyên, mở của kho thông thoáng để làm cho tập tính hoạt động của ngài thay đổi, không cần dùng thuốc hoá học tránh áp lực sử dụng nhiều lần trong chu kỳ bảo quản.

Trên cơ sở các nghiên cứu của đề tài, tiếp tục nghiên cứu các biện pháp phòng trừ ngài thóc để giảm thiểu tối đa tác hại của ngài thóc đối với thóc dự trữ đổ rời ở Miền Bắc cũng nh− thóc dự trữ bảo quản đóng bao ở Miền Nam.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………109

Tài liệu tham khảo

Tài liệu trong n−ớc

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Quy phạm khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật trừ côn trùng gây hại trong bảo quản, Tiêu chuẩn ngành số 10/TCN 282/97, Hà Nội

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 53/2003/QĐ- BNN ngày 02/04/2003

3. Cục Dự trữ Quốc gia (2000), Quy phạm bảo quản thóc dự trữ Quốc gia, Ban hành kèm quyết định số 03/2000/QĐ- DTQG ngày 13/01/2000

4. Cục Dự trữ Quốc gia (2004), Thóc bảo quản đổ rời – Ph−ơng pháp xác định mức độ nhiễm côn trùng, Tiêu chuẩn ngành 03 – 2004

5. Cục Dự trữ Quốc gia (2004), Thóc Dự trữ quốc gia – Yêu cầu kỹ thuật, Tiêu chuẩn ngành 04 - 2004

6. Vũ Quang Côn (1998), Biến động số l−ợng côn trùng, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

7. Lê Doãn Diên (1990), “ Tổn thất sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch”, Báo cáo khoa học tại hội nghị chiếu xạ toàn quốc, Hà Nội.

8. Lê Doãn Diên (1994), “ Công nghệ sau thu hoạch trong Nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng và triển vọng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. L−ơng Thị Hải (1999), Nghiên cứu thành phần côn trùng hại kho thóc dự trữ ở Hà Nội, Hải Phòng và đặc điểm sinh thái làm cơ sở cho biện pháp phòng trừ một số loài hại chính, Luận án Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………110 Nội

11. Bùi Công Hiển và cộng sự (1980), “ Kết quả điều tra côn trùng trong kho l−ơng thực ở các tỉnh Miền Bắc và Miền Nam sau giải phóng 1975”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Tr−ờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

12. Hoàng Hồ và cộng sự (1999), “ Nghiên cứu ứng dụng các hoạt chất sinh học, hoá học diệt trừ sâu mọt hại ngũ cốc trong bảo quản”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Hà Nội

13. Bùi Minh Hồng (2002), Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển của một số loài sâu mọt gây hại chính trong kho thóc bảo quản đổ rời và biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc thảo mộc tại Cục Dự trữ quốc gia vùng Hà Nội và phụ cận, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

14. Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), “Thành phần sâu mọt và thiên địch trên thóc bảo quản đổ rời tại kho cuốn của cục DTQG vùng Hà Nội và phụ cận. Tạp chí BVTV số 2, tr. 3-6

15. Phan Xuân H−ơng (1963), Côn trùng phá hại trong kho và cách phòng trừ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

16. Hà Thanh H−ơng (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của quần thể mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst ở Miền Bắc Việt Nam năm 2002, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

17. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Mai Lề, Bùi Đức Hợi (1987), Bảo quản l−ơng thực, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………111

nông hộ và biện pháp phòng chống tại huyện Gia Lâm- Hà Nội”. Luận án Thạc Sỹ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 20. Những tiến bộ đạt đ−ợc kể từ Hội nghị th−ợng đỉnh Thế giới về l−ơng thực

năm 1996, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001), Hà Nội.

21. Đinh Ngọc Ngoạn (1964), Kết quả điều tra côn trùng hại kho ở miền Bắc Việt Nam”. Tạp chí KHKT Nông nghiệp (4), tr 115 –121.

22. Nguyễn Trần Oánh (1997), Hoá bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Oanh và cộng sự (2003), “ Nghiên cứu hiệu lực thuốc GCJ 25DP

trong các thời điểm bảo quản ngô sau thu hoạch tại tỉnh Hà Giang” , Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học , Chi cục Bảo vệ thực vật Tỉnh Hà Giang 24. Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học nông nghiệp và bảo

vệ môi tr−ờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Phòng KDTV (2003), “ Thành phần côn trùng hại kho ở Việt Nam năm 1996 – 2000”. Một số ứng dụng BVTV vào sản xuất nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.260 – 269

26. Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Trần Minh Tâm (1992), “Sử dụng chế phẩm thuốc BQ - 01 diệt sâu mọt hại

l−ơng thực trong kho”, Tạp chí Bảo vệ thực vật (số 124), Tr. 31 - 34. 28. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng đại c−ơng. NXB Nông nghiệp. 29. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm. NXB Nông nghiệp. 30. D−ơng Minh Tú , Hà Thanh H−ơng, Nguyễn Ngọc Trâm (2003), “Kết quả

điều tra thành phần côn trùng hại kho trên kho thóc dự trữ đổ rời ở miền Bắc Việt Nam năm 2001”. Tạp chí BVTV, số 3 tr10 –14.

31. D−ơng Minh Tú (2005), “Nghiên cứu côn trùng trong kho thóc dự trữ đổ rời ở miền Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trừ”. Luận án Tiến sỹ khoa học

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 86)