Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ngài thóc

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 42 - 47)

3. Địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.4.Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ngài thóc

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.4.Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ngài thóc

3.4.4.1. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái của ngài

Bố trí thí nghiệm theo ph−ơng pháp nuôi cá thể với n = 30.

Các pha của ngài thóc (S. cerealella O.) đựơc nuôi ở 2 điều kiện nhiệt độ là 25oC và 30oC, độ ẩm không khí t−ơng đối 80%.

Quan sát, mô tả và đo đếm kích th−ớc của từng pha phát dục. Đơn vị đo kích th−ớc (mm).

Pha trứng: Đo chiều dài, chiều rộng đầu. Pha nhộng: Đo chiều dài, chiều rộng đầu. Pha sâu non: Đo chiều dài, chiều rộng đầu. Pha tr−ởng thành: Đo chiều dài, chiều rộng đầu.

Dùng công thức thống kê sinh học để tính kích th−ớc trung bình:

∑ = n Xi X Trong đó:

- X : Kích th−ớc trung bình của từng pha phát dục. - Xi: Giá trị kích th−ớc cá thể thứ

- n: Số cá thể theo dõi

3.4.4.2. Nghiên cứu xác định thời gian phát dục của ngài thóc (S. cerealella O.)

Xác định thời gian phát triển cá thể các pha của ngài ở 2 điều kiện nhiệt độ là 250C và 300C.

Bố trí thí nghiệm nh− sau: Nuôi ngài thóc trên thức ăn là thóc và bột gạo đã đ−ợc khử trùng ở điều kiện nhiệt độ là 700C trong vòng 30 phút. Chúng đ−ợc nuôi trong các hộp nhựa to đối với tr−ởng thành, mỗi một hộp thả một cặp ngài thóc với tỷ lệ đực cái là 1:1, các cặp tr−ởng thành đ−ợc ghép với nhau sau vũ hoá một ngày tuổi, cho giao phối sau đó theo dõi thời gian phát triển cá thể của các pha.

- Xác định thời gian phát triển cá thể của pha trứng đ−ợc tính từ ngày trứng đẻ ra cho đến khi trứng nở ra sâu non.

- Xác định thời gian phát triển cá thể của pha sâu non: Sau khi trứngnở, cho từng con sâu non ra từng hộp petri riêng rẽ, nuôi sâu trên bột gạo. Theo dõi và ghi thời gian phát dục của pha sâu non.

- Xác định thời gian phát triển cá thể của pha nhộng: Tính từ khi sâu non hoá nhộng cho đến khi nhộng vũ hoá.

- Khi nhộng đã vũ hoá tr−ởng thành thì ghép đôi, tính thời gian đẻ quả trứng đầu tiên.

- Thời gian phát triển của một cá thể đ−ợc tính theo công thức:

N Xini X = ∑

Trong đó: - X : là thời gian phát triển cá thể trung bình của từng pha. - Xi: là thời gian phát triển cá thể của cá thể thứ i.

- ni: là số cá thể lột xác trong ngày thứ i. - N: là số cá thể theo dõi.

Khoảng −ớc l−ợng tin cậy cho trị số trung bình của tổng thể. X =

n t X ± δ

Trong đó: - t: tra bảng Student - Fisher với độ tin cậy P = 0,95 và độ tự do là n - 1.

- n: là số cá thể theo dõi .

- δ: độ lệch chuẩn tính theo công thức:

1 ) ( 2 − − = ∑ n X Xi δ

3.4.4.3. Nghiên cứu khả năng sinh sản của ngài thóc (S. cerealella O.)

Bố trí thí nghiệm: Khi sâu non hoá nhộng thì phân biệt ra nhộng cái và đực. Khi chúng hoá tr−ởng thành thì ghép đôi, mỗi cặp cho vào hộp nhựa nuôi trên lúa Q5 ở 2 điều kiện nhiệt độ là 250Cvà 300C, ẩm độ 80%.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………34 Theo dõi và ghi chép thời gian đẻ trứngđầu tiên.

Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm này: - Sức đẻ trứngcủa 1 cá thể cái:

Σ trứng đẻ (quả) Sức đẻ trứng/concái =

Σ con cái (con)

Số trứngđẻ trung bình trong một ngày của 1 con cái:

Σ trứng đẻ (quả) Số trứngđẻ/ngày =

Σ thời gian đẻ (ngày) - Tỷ lệ trứngnở:

Σ trứng nở (quả) Tỷ lệ trứngnở (%) =

Σ trứng theo dõi (quả)

x 100

3.4.4.4. Nghiên cứu mức độ gây hại của ngài thóc (S. cerealella O.) đối với thóc dự trữ

So sánh mức độ gây hại của ngài thóc (S. cerealella O.) với 1 số loài mọt gây hại nguyên phát có mặt trên thóc đổ rời, chúng tôi bố trí thí nghiệm sau:

Công thức1:

Thóc Q5 + 30 ngài thóc (S. cerealella O.) nhắc lại 3 lần Công thức 2:

Thóc Q5 + 30 mọt Sitophilus oryzae, nhắc lại 3 lần Công thức 3:

Thóc Q5 + 30 mọt Rhizopertha dominica, nhắc lại 3 lần Công thức 4

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………35 Cách tiến hành thí nghiệm: Cân 50g thóc cho vào mỗi hộp nhựa theo từng công thức, mỗi công thức cho tr−ởng thành mới vũ hoá của mỗi loài vào.

Thức ăn tr−ớc khi đ−a vào hộp đ−ợc sấy ở 700C trong 30 phút để diệt các mầm sâu bệnh khác. Sau đó đặt ở 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C để chúng phát triển, cứ sau 30, 60 ngày đem cân lại để xác định trọng l−ợng thóc hao hụt.

Trọng l−ợng thóc hao hụt tính theo công thức: P = 50 – Pt – Po

Trong đó: + P : Trọng l−ợng thức ăn hao hụt ở công thức thí nghiệm. + 50: Trọng l−ợng thức ăn đ−a vào thí nghiệm.

+ Pt: Trọng l−ợng thức ăn đ−ợc cân sau thời gian bảo quản. + Po: Trọng l−ợng hao hụt ở công thức đối chứng.

3.4.4.5. Ph−ơng pháp điều tra sự tồn tại của ngài thóc (S. cerealella O.) trên hạt lúa ở giai đoạn cận thu hoạch

Tại xã Trâu Qùy (trại thực nghiệm), xã Cổ Bi (huyện Gia Lâm), xã Việt Hùng (huyện Đông Anh), xã Liên Bạt (huyện ứng Hoà) và xã Bình Đà (huyện Thanh Oai) trên cùng một h−ớng tới kho thóc dự trữ đổ rời, chọn ngẫu nhiên số ruộng với cự ly là 0,5km; 1km và 2km. Địa điểm thu mẫu là cố định, tại mỗi địa điểm chọn 1 - 2 ruộng lúa ở giai đoạn chín sáp đến chín hoàn toàn, thu ngẫu nhiên với số l−ợng 30 bông/ruộng (đ−ợc tính là một mẫu). Mỗi bông lúa đ−ợc cho vào túi nilon, buộc kín (có châm kim thủng để thoát hơi n−ớc). Mẫu đ−ợc đ−a về bảo quản trong các hộp nhựa có nắp l−ới để ngăn côn trùng xâm nhập từ bên ngoài vào. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày thu mẫu, kiểm tra 1 lần/ngày sự xuất hiện của pha tr−ởng thành của ngài thóc (S. cerealella O.)

3.4.4.6. Ph−ơng pháp nghiên cứu tính lựa chọn kí chủ của ngài thóc (S. cerealella O.)

và một giống lúa lai là Q5. Gọi là 3 công thức A, B, C. Thóc thí nghiệm của 3 công thức phải đ−ợc sấy kỹ ở 700C trong vòng 30 phút, để đảm bảo không nhiễm bất cứ loại sâu mọt nào. Mỗi công thức phải có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 10g thóc đ−ợc cho vào các đĩa Petri, có số A1, A2, A3; B1, B2, B3; C1, C2, C3. Các đĩa này đ−ợc sắp xếp trên một mặt phẳng trong lồng nuôi ngài sao cho các công thức nhắc lại không ở cạnh nhau. Cho một số l−ợng ngài thóc là 15 cặp đ−ợc tự do lựa chọn 3 loại thức ăn là 3 giống thóc Q5, Xi26 và nếp TK90, đ−ợc xếp đặt ngẫu nhiên trong một không gian chung, và th−ờng xuyên xoay chuyển h−ớng để loại bỏ sai số do ảnh h−ởng của nguồn sáng hoặc từ tr−ờng. Sau khi thả ngài 7 ngày các đĩa thóc thí nghiệm cho riêng vào từng hộp cách ly để theo dõi số ngài vũ hoá và tỷ lệ thóc hao hụt.

3.4.4.7. Ph−ơng pháp nghiên cứu ảnh h−ởng của thuỷ phần hạt thóc đến khả năng phát triển quần thể của ngài thóc (S. cerealella O.)

Thí nghiệm xác định khả năng phát triển quần thể (số l−ợng) ngài trên các độ thuỷ phần khác nhau.

Thí nghiệm tiến hành trên giống thóc đ−ợc sấy ở 700C trong vòng 30 phút để diệt mầm mống sâu bệnh khác, sau đó bố trí ở 3 độ thuỷ phần khác nhau là 11%; 13,5%; 17,5%.

Bố trí thí nghiệm thành 3 công thức:

Công thức 1 (thuỷ phần thấp): Thóc Q5 ở thuỷ phần 11 %, có 3 lần nhắc lại. Công thức 2 (thuỷ phần trung bình): Thóc Q5 ở thuỷ phần 13,5%; 3 lần nhắc lại. Công thức 3 (thuỷ phần cao): Thóc Q5 ở thuỷ phần 17,5%, có 3 lần nhắc lại. - Sơ bộ xác định độ ẩm của thóc bằng máy đo độ ẩm hạt của Nhật (Grain Moisture Tester II).

- Từ độ ẩm đã biết ở trên, tính khối l−ợng n−ớc cần cho vào mẫu hạt ở các mức thuỷ phần theo công thức sau:

W1(%) – W2(%) G (g) = M (g) x

100 – W1(%)

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………37 Trong đó:

- G là khối l−ợng n−ớc cho vào mẫu để có độ ẩm mong muốn. - M là khối l−ợng của mẫu.

- W1 là độ ẩm theo yêu cầu đối với mẫu. - W2 là độ ẩm thực tế của mẫu lúc kiểm tra.

Cách tiến hành: Cân 200g thóc Q5 cho vào mỗi hộp nhựa lớn theo từng công thức, mỗi hộp cho vào 30 ngài thóc tr−ởng thành mới vũ hoá, sau đó đặt các hộp ở nhiệt độ phòng 5 ngày/lần kiểm tra thuỷ phần của thóc nếu ẩm độ giảm đi có thể bổ xung l−ọng n−ớc bằng các tính toán theo công thức trên để có thuỷ phần đặt ra trong thí nghiệm. Các lần nhắc lại không ở cạnh nhau, cứ sau mỗi lần vũ hoá hết tr−ởng thành đem đếm số l−ợng tr−ởng thành ở mỗi hộp để đánh giá khả năng phát triển số l−ợng ở thuỷ phần nào lớn nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 42 - 47)