Tìm hiểu sự ảnh h−ởng của thuỷ phần hạt đến khả năng phát triển

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 79)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.7.Tìm hiểu sự ảnh h−ởng của thuỷ phần hạt đến khả năng phát triển

4.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của ngài thóc

4.2.7.Tìm hiểu sự ảnh h−ởng của thuỷ phần hạt đến khả năng phát triển

quần thể của ngài thóc (S. ceralella O.)

Kết quả theo dõi cho thấy thuỷ phần thóc ở bề mặt khối hạt trong quá trình điều tra thay đổi không lớn (d−ới 1%) trong suốt chu kỳ bảo quản (18 tháng) và dao động trong khoảng từ 13,3% đến 14,2% . Đây là mức thuỷ phần rất thích hợp cho các loài côn trùng gây hại thuộc nhóm sơ cấp nh− mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ, ngài thóc phát triển.

Thuỷ phần đ−ợc quan niệm là hàm l−ợng n−ớc tự do có trong ngũ cốc.. ở thuỷ phần thấp hoặc cao thì tốc độ phát triển quần thể sẽ thấp còn ở độ thuỷ phần cực thuận thì tốc độ đạt mức cao nhất. Thuỷ phần của hạt có tác dụng hạn chế hoặc thúc đẩy sự sinh sản của sâu hại, tuy nhiên mỗi loài sâu hại do nhu cầu sinh lý khác nhau nên đòi hỏi sản phẩm có thuỷ phần khác nhau. Ngoài ra thuỷ phần hạt còn ảnh h−ởng tới mức độ ăn của sâu hại, nếu loại hạt có độ thuỷ phần thấp nó chỉ ăn hại bộ phận bên ngoài còn nếu độ thuỷ phần hạt cao hạt bị ẩm nó sẽ phá hại nghiêm trọng hơn [10].

Để đánh giá ảnh h−ởng của thuỷ phần thóc bảo quản đến sự phát triển gây hại của ngài thóc (S. cerealella O.). Chúng tôi tiến hành thí nghiệm theo dõi sự phát triển của 15 cặp ngài tr−ởng thành mới vũ hoá trên 3 mức thuỷ phần khác nhau: 11%, 13,5%, 17%.

Kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.11 Mức độ tăng tr−ởng quần thể của ngài thóc ở các thuỷ phần hạt khác nhau 11% 13,5% 17,5% Thuỷ phần hạt Ngày theo dõi Số l−ợng ngài thóc ban đầu (con) Số l−ợng ngài thóc sau bảo quản (con) Số l−ợng ngài thóc ban đầu (con) Số l−ợng ngài thóc sau bảo quản (con) Số l−ợng ngài thóc ban đầu (con) Số l−ợng ngài thóc sau bảo quản (con) 45 ngày 30 421 30 445,67 30 501,33 90 ngày 30 813,66 30 934,67 30 1006,67

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………96

Qua bảng chúng tôi thấy số l−ợng ngài thóc sau 45 ngày bảo quản đã tăng lên rất nhanh, do vòng đời của ngài thóc ngắn nên số l−ợng quần thể sau một thế hệ tăng nhanh.

Sau 45 ngày bảo quản ở thuỷ phần 11% số l−ợng ngài thóc tăng lên 421 con tr−ởng thành so với số l−ợng ban đầu là 30 con tr−ởng thành. ở thuỷ phần 13,5% số l−ợng ngài thóc sau bảo quản tăng lên là 445,67 con so với số l−ợng ban đầu là 30 con. ở thuỷ phần 17,5% số l−ợng ngài thóc sau bảo quản là 501,33 con so với số l−ợng ban đầu là 30 con.

Sau 90 ngày bảo quản thì chúng tôi thấy số l−ợng ngài thóc ở trên hạt có độ thuỷ phần 17,5% > thuỷ phần 13,5% > thuỷ phần 11%. ở độ thuỷ phần hạt 17,5% số l−ợng tr−ởng thành ngài thóc sau bảo quản là 1006,67 con so với độ thuỷ phần hạt 13,5% là 934,67 con và so với độ thuỷ phần hạt ở 11% là 813,66 con.

ở 3 thuỷ phần hạt khác nhau chúng tôi thấy ở thuỷ phần 17,5% số l−ợng quần thể ngài thóc tăng nhanh hơn so với thuỷ phần 13,5% và thuỷ phần 11%.

Vì ở thuỷ phần hạt 17,5% thích hợp nhất cho ngài thóc phát triển, sâu non nở ra dễ dàng đục qua hạt để phát triển trong hạt, còn ở thuỷ phần 11% thì số l−ợng ngài thóc thấp nhất do ở thuỷ phần này hạt cứng, rắn nên sâu non khó đục vào hạt dẫn đến tỷ lệ sâu non chết nhiều.

Vì vậy trong quá trình bảo quản các loại hàng hoá, nếu luôn giữ đ−ợc ở trạng thái an toàn về thuỷ phần (thuỷ phần thấp) thì sâu hại sẽ sinh sản ít hoặc không sinh sản đ−ợc, nhờ vậy hạn chế đ−ợc tác hại do sâu hại gây ra.

4.2.8. Biện pháp phòng trừ sinh học - Tìm hiểu khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes R).

Sâu mọt hại kho trong quá trình sống, sinh tr−ởng và phát triển không chỉ chịu ảnh h−ởng của các yếu tố nh− điều kiện môi tr−ờng, nhiệt độ, ẩm độ và thức ăn mà chúng còn chịu ảnh h−ởng trực tiếp bởi thiên địch của chúng. Loài thiên

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………97

địch của chúng là những loài bắt mồi ăn thịt có ý nghĩa lớn trong đấu tranh sinh học nhằm hạn chế sự phát triển của sâu mọt.

Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về biện pháp phòng chống sâu mọt hại kho bằng biện pháp sinh học. Viện Khoa học Việt Nam đã sản xuất thành công chế phẩm thảo mộc BQ - 01 và b−ớc đầu xác định thấy có khả năng xua đuổi đối với sâu mọt hại kho, tiếp đến là các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Minh Màu[19], D−ơng Minh Tú[31] về việc sử dụng thuốc thảo mộc trong kho đạt hiệu quả cao, đặc biệt trong ngành DTQG và cơ quan khử trùng ở Việt Nam.

Với việc nghiên cứu sử dụng một số thiên địch nh− BXBM, nhện các loại để phòng trừ sâu mọt hại kho ở n−ớc ta hiện nay chỉ là những kết quả nghiên cứu mang tính chất ban đầu[16]. Để góp phần vào việc tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng ăn của tr−ởng thành BXBM đối với pha trứng, sâu non và nhộng ngài thóc.

Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng:

Bảng 4.12. Khả năng tiêu thụ trung bình của tr−ởng thành bọ xít bắt mồi với vật mồi là trứng, sâu non, nhộng của ngài thóc

Số l−ợng vật mồi bị tiêu thụ trung bình trên 1 bọ xít tr−ởng thành

ẩm độ (%)

Các pha ngài thóc

1 ngày 2 ngày 3 ngày

Trứng(quả) 6,25 ± 0,23 9,25± 0,54 13,5±0,32

Sâu non T2 (con) 5,5± 0,17 7,5±0,24 8,5 ± 0,32

Sâu non T3 (con) 4,5±0,23 6 ± 0,27 7,5 ±0,27

Sâu non T4 (con) 4 ± 0,18 5,5± 0,26 7± 0,27

85

Nhộng (con) 2,3 ± 0,24 2,67 ± 0,23 3,33 ±0,26

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………98

Với vật mồi là pha trứng của ngài thóc, sau 1, 2 và 3 ngày số l−ợng trứng bịị tiêu thụ trung bình/1 bọ xít tr−ởng thành lần l−ợt là 6,25; 9,25 và 13,5 quả.

Với vật mồi là sâu non tuổi 2 của ngài thóc sau 1, 2, 3 ngày số l−ợng sâu non tuổi 2 bị tiêu thụ trung bình/1 bọ xít tr−ởng thành là 5,5; 7,5 và 8,5 con.

Với vật mồi là sâu non tuổi 3 của ngài thóc sau 1, 2 và 3 ngày số l−ợng sâu non tuổi 3 bị tiêu thụ trung bình/1 bọ xít tr−ởng thành lần l−ợt là 4,5; 6 và 7,5 con.

Với vật mồi là sâu non tuổi 4 của ngài thóc sau 1, 2 và 3 ngày số l−ợng sâu non tuổi 4 bị tiêu thụ trung bình/1 bọ xít tr−ởng thành lần l−ợt là 4; 5,5 và 7 con.

Với vật mồi là nhộng của ngài thóc sau 1, 2 và 3 ngày số l−ợng nhộng bị tiêu thụ trung bình/1 bọ xít tr−ởng thành lần l−ợt là 2,3; 2,67 và 3,33 con.

Kết quả nghiên cứu khả năng tiêu thụ vật mồi là pha trứng, sâu non và nhộng của ngài thóc cho thấy: Số l−ợng vật mồi bị tiêu thụ nhiều nhất là pha trứng và số l−ợng vật mồi bị tiêu thụ ít nhất là pha nhộng. Với pha sâu non thì sâu non càng lớn tuổi số l−ợng bị tiêu thụ càng ít, do sâu non lớn tuổi l−ợng dinh d−ỡng trong cơ thể cao cung cấp đầy đủ cho bọ xít bắt mồi tr−ởng thànhnên số l−ợng bị ăn sẽ giảm đi.

Kết quả thử nghiệm với ngài thóc (S. cerealella O.) cho thấy bọ xít bắt mồi (X.. flavipes R.) là loài thiên địch có ích. Do đó cần tạo điều kiện tốt để bảo vệ và khích lệ loài thiên địch có ích này phát triển số l−ợng quần thể trong kho dự trữ.

4.2.9. Biện pháp phòng trừ ngài thóc bằng thuốc hoá học 4.2 9.1 Biện pháp sử dụng thuốc thảo mộc Gu Chung Jinh (GCJ) 25DP 4.2 9.1 Biện pháp sử dụng thuốc thảo mộc Gu Chung Jinh (GCJ) 25DP

Thuốc GCJ do Trung Quốc sản xuất, đ−ợc bổ xung vào danh mục thuốc bảo vệ th−c vật đ−ợc phép sử dụng ở Việt Nam năm 1998 [9]. Hiện nay vẫn đ−ợc dùng nh− một loại thuốc chủ lực đối với thóc Dự trữ bảo quản đổ rời.

Hoạt chất trong thuốc thảo mộc GCJ là Deltamethrine thuộc nhóm pyrethroid với cơ chế tác động tiếp xúc và vị độc đối với côn trùng gây hại kho.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………99

Chúng tôi tiến hành trộn thuốc theo 1 kg thóc với 0,4g thuốc (tỷ lệ 0,04%), với 1g thuốc (tỷ lệ 0,1%)

Kết quả thí nghiệm ở hai mức liều l−ợng với ngài thóc cho thấy hiệu lực của thuốc đạt giá trị cao nhất là 100% ở cả 2 nồng độ là 0,04 %và 0,1%tại thời điểm 30, 60 ngày sau xử lý thuốc. Kết quả so sánh thống kê cho thấy hiệu lực của thuốc GCJ ở hai mức liều l−ợng thí nghiệm là t−ơng tự nhau (sai khác không có ý nghĩa) tại thời điểm 30 và 60 ngày sau khi xử lý thuốc . Kết qủa đ−ợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.13. Hiệu lực của thuốc GCJ 25 DP với ngài thóc

(Thực hiện tại Trung tâm Giám định KDTV – Cục Bảo vệ thực vật từ tháng 3 đến tháng 6/2007)

Hiệu lực của thuốc Thời gian kiểm tra sau

xử lý thuốc (ngày) Công thức 0,04% Công thức 0,1 %

4 60,2b 75,3a

7 82,1b 95,1a

30 100 100 60 100 100

* Ghi chú: giá trị chữ cái a,b khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩ ở mức xác xuất 95%

Kết quả so sánh thống kê cho thấy hiệu lực thuốc GCJ ở 2 công thức thí nghiệm là khác nhau ở các thời điểm kiểm tra sau xử lý 4 ngày và 7 ngày, hiệu lực đạt 100% sau xử lý 30 ngày kéo dài tới 60 ngày. Theo chúng tôi, nguyên nhân là do hiệu quả của thuốc Deltamethrine có trong thuốc GCJ thể hiện rõ nhất trong khoảng 10 ngày đầu sau xử lý. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của D−ơng Minh Tú (2005), Đỗ Ngọc Anh và công tác viên (2001), và kết quả nghiên cứu Hsieh et al (1983), về hiệu lực của thuốc Deltamethrine với một số loài côn trùng gây hại trong kho ( dẫn theo Snelson, 1987)[62].

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………100

4.2.9.2. Biện pháp sử dụng thuốc Sumithion 50EC

Sumithion là loại thuốc hoá học đang đ−ợc sử dụng khá phổ biến để phòng trừ côn trùng gây hại. Trong ngành DTQG vẫn sử dụng loại thuốc này trong quy trình phòng trùng định kỳ, tuy nhiên có một số ý kiến phản hồi từ một số DTQGKV nh− Thái Bình, Hà Bắc, Hải H−ng ... cho rằng thuốc Sumithion không có hiệu quả đối với côn trùng gây hại trong các kho thóc Dự trữ đổ rời.

Hoạt chất trong thuốc Sumithion 50EC là fenitrothion thuộc nhóm lân hữu cơ với cơ chế tác động tiếp xúc và vị độc, xông hơi đối với côn trùng gây hại kho.

Chúng tôi tién hành pha thuốc theo hai công thức thí nghiệm 0,5% và 0,7 % trộn với thóc đã thả ngài thóc

Kết quả thí nghiệm với ngài thóc cho thấy hiệu lực của Sumithion khá cao. Tại thời điểm 1 ngày sau xử lý thuốc hiệu lực đạt mức 79,3% ; 93,3% ở công thức t−ơng ứng là 0,5 và 0,7 %. Hiệu lực đạt đạt 100% sau xử lý 5 ngày ở công thức 0,7%. kết quả so sánh thống kê cho thấy hiệu lực thuốc ở hai công thức thí nghiệm tại thời điểm 1- 3 ngày sau xử lý thuốc là khác nhau. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.14. Hiệu lực của thuốc Sumithion 50 EC với ngài thóc

( Thực hiện tại Trung tâm Giám định KDTV – Cục Bảo vệ thực vật tháng 3/2007)

Hiệu lực của thuốc Thời gian kiểm tra sau

xử lý thuốc (ngày) Công thức 0,5% Công thức 0,7%

1 79,3b 93,3 a

3 93,3b 97,3a

5 100,0 100,0

* Ghi chú: giá trị chữ cái a,b khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩ ở mức xác xuất 95%

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Vũ Quốc Trung, Bùi Minh Hồng và cộng sự (1999) [38], Snelson (1987) [62]. Theo các tác

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………101 giả này thì thuốc Sumithion có hiệu quả không cao đối với mọt đục hạt nhỏ do loài côn trùng này đã xuất hiện tính kháng thuốc Sumithion, nh−ng đối với các loài ngài thóc, ngài gạo Sumihion 50EC có hiệu quả t−ơng đối cao, sau 6 tháng xử lý thuốc không thấy các loài ngài gây hại sinh tr−ởng và phát triển. Theo nghiên cứu của D−ơng Minh Tú và cộng sự (2002), cho thấy Sumithion vẫn có hiệu quả cao đối với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ. Sử dụng thuốc Sumithion ở nồng độ 0,5 –1% sẽ duy trì đ−ợc hiệu quả phòng trừ côn trùng trên hạt ngũ cốc dự trữ trong thời gian từ 9 - 12 tháng trong điều kiện phòng thí nghiệm.

4.2.9.3. Biện pháp sử dụng thuốc Actellic 50EC

Năm 2005 Trung tâm KHBQ& BDNV đã tiến hành thử nghiệm thuốc Actellic 50EC cho các kho thóc đổ rời đã có biểu hiện kháng thuốc xông hơi phosphine, không có hiệu quả với Sumithion 50EC và thử nghiệm xử lý cho thóc tr−ớc khi nhập kho bảo quản cho các TKDT thuộc các DTQGKV Hải H−ng, Hà Bắc, Thái Bình.

Kết quả thực nghiệm cho thấy: Đối với thóc xử lý tr−ớc khi nhập kho hiệu lực của thuốc kéo dài tới 9 tháng so với các kho đối chứng không xử lý thuốc mật độ côn trùng gây hạt thứ cấp là mọt gao, mọt đục hạt nhỏ luôn ở d−ới ng−ỡng cho phép 5 con/kg.

Đối với các ngăn kho thóc đã có biểu hiện kháng thuốc cho kết quả sau xử lý thuốc Actellic 50EC 6 tháng mật độ côn trùng duy trì ở mật độ khoảng

10con/kg.

Hoạt chất trong thuốc Actellic 50EC là Pirimiphos-methyl thuộc nhóm lân hữu cơ với cơ chế tác động tiếp xúc và vị độc, xông hơi đối với côn trùng gây hại kho.

Chúng tôi tién hành pha thuốc theo hai nồng độ thí nghiệm 0,5% và 0,7 % trộn với thóc đã thả ngài thóc

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………102 cao. Tại thời điểm 1 ngày sau xử lý thuốc đạt mức 97,7; 98,7% ở các công thức t−ơng ứng là 0,5 và 0,7 %. Hiệu lực đạt 100% sau xử lý 3 ngày ở cả hai công thức 0,5%, 0,7%. Kết quả so sánh thống kê cho thấy hiệu lực thuốc ở hai mức công thức thí nghiệm tại thời điểm 3 ngày sau xử lý thuốc là t−ơng tự nhau. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc Actellic 50 EC với ngài thóc

(Thực hiện tại Trung tâm Giám định KDTV – Cục Bảo vệ thực vật thực hiện tháng 3/2007)

Hiệu lực của thuốc Thời gian kiểm tra sau

xử lý thuốc (ngày) Công thức 0,5% Công thức 0,7%

1 97,3 98,7 3 100 100 5 100 100

Kết quả so sánh thống kê hiệu lực của thuốc Sumithion 50EC và Actellic 50 EC cho thấy hiệu lực của 2 loại thuốc trên đối với ngài thóc là nh− nhau.

4.2.10. Biện pháp cơ lý (dùng vợt điện diệt muỗi) để bắt ngài thóc trong kho thóc bảo quản đổ rời kho thóc bảo quản đổ rời

Ngài thóc là loài côn trùng có xu tính khá mạnh với ánh sáng, ngay vào ban ngày chúng cũng h−ớng về các nguồn sáng ở cữa sổ, lỗ thông hơi của các nhà kho và tụ tập ở đó. Lợi dụng tập tính này ng−ời ta có thể dùng một số thiết bị thu bắt và tiêu diệt chúng nh− máy hút côn trùng, vợt bắt sâu, vợt điện diệt muỗi.

4.2.10.1. Biện pháp diệt ngài trong kho thóc đổ rời bằng ph−ơng pháp phủ kín mặt thóc

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp …………103 kỹ thuật do Ban Kỹ thuật và Công nghệ bảo quản ban hành năm 2001: Khi mật độ ngài đạt số l−ợng 50con/m2 dùng phên cót hoặc bạt (đã đ−ợc phun thuốc Sumithion 50EC) phủ kín toàn bộ mặt thóc (mặt thóc đã san phẳng) trong vòng từ 5 đến 7 ngày, sau đó thu dọn vật liệu phủ kín mặt thóc tiếp tục làm công tác bảo quản th−ờng xuyên. Kết quả thực hiện đ−ợc là tỷ lệ diệt ngài t−ơng đối triệt để,

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng trừ ngài thóc sitotroga cerealella oliv (Trang 79)