a. Sơ đồ tính và chuyển vị; b. Biểu đồ lực cắt;
c. Biểu đồ mô men; d. Biểu đồ lực dọc Kiểm tra điều kiện cân bằng nút 2, 4, 6 đều thỏa mãn.
Khi cho độ cứng của dây EAc=0, bài toán cũng hội tụ về trường hợp dầm liên tục trên các gối 1, 3, 5.
Khi cho tải trọng tác dụng đối xứng P1 =P2 =1500kN thì đỉnh tháp hầu như
không chuyển vị, kết quả hồn tồn giống như bài tốn dây treo trên gối cố định ở
mục 4.1.2.
4.1.4 Bài toán dầm liên tục 2 nhịp - 2 dây treo trên gối di động có xét đến trọng lượng bản thân dầm và dây. trọng lượng bản thân dầm và dây.
Sơ đồ tính và các đặc trưng hình học, vật liệu tương tự như trong 4.1.3. Trọng
lượng bản thân dây g = 5 kN/m, trọng lượng bản thân dầm trên một đơn vị thể tích 26 kN/m3.
Chia dây thành 8 đoạn bằng nhau, trọng lượng bản thân dây được thay bằng lực tập trung có độ lớn Pc đặt tại các nút. d
C l
P g
8
= , với ldlà chiều dài của dây. Kết quả tính tốn được thể hiện trên Hình 4.3.
Hình 4.3 Bài tốn dầm liên tục 2 nhịp - 2 dây treo trên gối di động có xét trọng lượng bản thân dầm, dây
a. Sơ đồ tính và biểu đồ chuyển vị; b. Biểu đồ lực cắt; c. Biểu đồ mô men; d. Biểu đồ lực dọc và lực căng dây
Lực căng lớn nhất trong dây ở vị trí neo dây lên tháp, giảm dần đến vị trí thấp nhất ở điểm neo dây vào dầm.
Kiểm tra điều kiện cân bằng tại nút 2, 4, 6 đều thoả mãn.
Khi cho trọng lượng bản thân dầm, dây bằng khơng, bài tốn trở về trường hợp dây – dầm không xét tải trọng bản thân.
4.1.5 Bài toán dầm - dây - tháp
Khi xét đến độ cứng chống uốn của tháp, ta có sơ đồ cầu dây văng gồm dầm- dây-tháp như Hình 4.4a. Dầm và dây có sơ đồ tương tự như trong Hình 4.3. Tháp có
đặc trưng hình học và vật liệu lấy như dầm, chiều cao tháp trên dầm là ht1= 25m,
phần dưới dầm t1 t 2 h h . 3 =