Nội lực và chuyển vị của cầu dây văng chịu tải trọng

Một phần của tài liệu Phân tích tĩnh học kết cấu hệ dây liên hợp theo phương pháp nguyên lý cực trị gauss (Trang 130 - 132)

Xét sơđồ cầu và các đặc trưng hình học, vật liệu nhưở mục 4.2.1.

Hình 4.10 Sơđồ tính cầu dây văng chịu tải trọng Tải trọng tác dụng lên cầu bao gồm:

- Tải trọng bản thân kết cấu nhịp: Trọng lượng bản thân dầm thép có diện tích

2

F=0, 00624 m ; trọng lượng các bộ phận của kết cấu nhịp là qd=100 kN/m.

- Tải trọng ngoài là các lực tập trung P1 =35 kN, P2 =145 kN, P3 =145 kNđặt cách nhau 5m và tải trọng phân bốđều 30 kN/m.

Sử dụng ảnh hưởng của vị trí tải trọng đã xây dựng trong 4.2.1 để xếp tải trọng bất lợi trong tính toán mô men và độ võng tại tiết diện L/4 bao gồm, ta có các vị trí của tải trọng ngoài P1, P2, P3 và tải trọng phân bố tác dụng lên nhịp một như sơ đồ

trong Hình 4.10. Kết quả chuyển vị và nội lực trong các bộ phận cầu dây văng được thể hiện ở Hình 4.11.

a. Biểu đồ chuyển vị (m)

b. Biểu đồ mô men trong dầm (kN.m)

c. Lực căng dây (kN) Hình 4.11 Chuyển vị và nội lực của cầu dây văng chịu tải trọng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 -10 -5 0 5 10 15 20 25 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 -3 -2 -1 0 1 2 3x 10 4

Như vậy, chương trình tính có thể xác định vị trí bất lợi của tải trọng để xếp tải và xác định chuyển vị, nội lực trong cầu dây văng. Qua đây, cũng thấy rằng, với giá trị lực căng và chuyển vị tìm được, có thểđiều chỉnh lực căng dây đểđiều chỉnh độ

võng của dầm cũng như nội lực trong dầm.

Một phần của tài liệu Phân tích tĩnh học kết cấu hệ dây liên hợp theo phương pháp nguyên lý cực trị gauss (Trang 130 - 132)