.8 Sơ đồ cầu dây văng hai nhịp

Một phần của tài liệu Phân tích tĩnh học kết cấu hệ dây liên hợp theo phương pháp nguyên lý cực trị gauss (Trang 126 - 130)

Dầm cứng liên kết gối tựa lên tháp và tháp cầu là thanh một đầu ngàm ở chân tháp.

Khi tính tốn, người ta thường dùng đường ảnh hưởng do tải trọng P=1 di động trên kết cấu nhịp để xét ảnh hưởng của tải trọng và dùng đường ảnh hưởng theo

nguyên lý cộng tác dụng để tính tốn kết cấu.

Tuy nhiên, khi tính tốn cầu dây văng mà xét đến tính chất phi tuyến, ta sẽ

không dùng được nguyên lý cộng tác dụng nên không dùng khái niệm đường ảnh

hưởng. Do đó, ở đây, để xét ảnh hưởng của tải trọng di động, ta dùng tải trọng

P=1500 kN di động trên kết cấu nhịp cầu và xét trong hai trường hợp:

- Ảnh hưởng do tải trọng P=1500 kN di động trên kết cấu nhịp và khơng có

- Ảnh hưởng do tải trọng P=1500 kN di động trên kết cấu nhịp và có xét trọng

lượng bản thân kết cấu nhịp bao gồm tải phân bố đều 100 kN/m và trọng lượng bản thân dầm thép có độ lớn là F.78,5 kN/m.

Trong bài toán này ta chưa xét tải trọng bản thân dây văng. Vì kết cấu là đối

xứng nên chỉ cần xét ảnh hưởng của nội lực, chuyển vị tại các vị trí ở một nửa cầu. Kết quả về ảnh hưởng của nội lực chuyển vị tại các tiết diện của cầu dây văng được mô tả trong Hình 4.9, trong đó:

yL/4: độ võng dầm tại tiết diện cách gối 1 khoảng L/4

ML/4: mô men trong dầm tại tiết diện cách gối 1 khoảng L/4 M6: mô men trong dầm tại tiết diện trên gối 6

Q1: Lực cắt trong dầm tại tiết diện trên gối 1

QL/4: lực cắt trong dầm tại tiết diện cách gối 1 khoảng L/4 Q6tr: Lực cắt trong dầm tại tiết diện bên trái gối 6

Q6ph: Lực cắt trong dầm tại tiết diện bên phải gối 6 T1: Lực căng trong dây 1; T2: Lực căng trong dây 2 T3: Lực căng trong dây 3; T4: Lực căng trong dây 4

Không xét trọng lượng kết cấu nhịp Có xét trọng lượng kết cấu nhịp

Hình 4.9 Ảnh hưởng của vị trí tải trọng đến nội lực và chuyển vị trong cầu dây văng

Ảnh hưởng của vị trí tải trọng đến độ võng, mơ men và lực cắt trong dầm tương

tự như đối với dầm liên lục. Tuy nhiên do có dây văng nên độ võng và nội lực trong dầm cầu dây văng sẽ nhỏ hơn đối với dầm liên tục có cùng sơ đồ tính và tải trọng.

Khi xét ảnh hưởng vị trí tải trọng đến độ võng yL/4 ta thấy rằng khi dây không căng trước và chưa xét trọng lượng kết cấu nhịp, tải trọng đặt lệch ở một bên nhịp

sẽ gây độ võng ngược ở nhịp bên kia. Khi xét trọng lượng kết cấu nhịp thì độ vồng ngược giảm đi.

Khi xét ảnh hưởng của vị trí tải trọng đến lực căng dây, ta thấy rằng khi đặt lực

ở phía nhịp bên trái thì lực căng trong dây 1 và 2 nhỏ hơn dây 3 và 4, cịn khi đặt

lực ở nhịp bên phải thì lực căng trong dây 1 và 2 lại lớn hơn dây 3 và 4.

Biểu đồ ảnh hưởng của vị trí tải trọng đến lực căng trong các dây đều có phần

có giá trị âm, tức là dây có thể bị nén. Do vậy cần phải căng dây để đảm bảo dây

không bị nén dưới bất kỳ trường hợp tải trọng nào. Ta cũng thấy rằng khi đặt lực ở

nhịp bên trái thì dây 1 dễ bị nén nhất, khi đặt lực ở bên phải thì dây 4 dễ bị nén nhất.

4.2.2 Nội lực và chuyển vị của cầu dây văng chịu tải trọng

Xét sơ đồ cầu và các đặc trưng hình học, vật liệu như ở mục 4.2.1.

Một phần của tài liệu Phân tích tĩnh học kết cấu hệ dây liên hợp theo phương pháp nguyên lý cực trị gauss (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)