Bài toán dây-dầm-tháp có xét trọng lượng bản thân của dầm, dây, tháp

Một phần của tài liệu Phân tích tĩnh học kết cấu hệ dây liên hợp theo phương pháp nguyên lý cực trị gauss (Trang 124 - 125)

4.1 Kiểm tra tính đúng đắn của chương trình

4.1.8 Bài toán dây-dầm-tháp có xét trọng lượng bản thân của dầm, dây, tháp

tháp và lực căng trong dây

Xét bài toán cầu dây văng tổng quát. Sơ đồ kết cấu và đặc trưng hình học, vật liệu như trong 4.1.7. Tải trọng tập trung P1 = P2 =1000kN.Trọng lượng bản thân dây g=5 kN/m, trọng lượng bản thân dầm tính trên đơn vị thể tích 26 kN / m , lực 3 căng trước lên các dây TC1 =TC 2 =500kN.

Hình 4.7 Bài tốn dầm-dây-tháp có xét tải trọng bản thân và lực căng dây a. Sơ đồ tính và chuyển vị; b. Biểu đồ lực cắt; a. Sơ đồ tính và chuyển vị; b. Biểu đồ lực cắt;

c. Biểu đồ mô men; d. Biểu đồ lực dọc

Ta cũng dễ dàng nhận thấy rằng, so với bài tốn dây khơng căng trước như trình bày ở mục 4.1.6, độ võng và do đó mơ men trong dầm sẽ nhỏ hơn khi dây

văng được căng trước.

Kết quả được so sánh với phần mềm Midas Civil được trình bày trong Bảng

4.3. Sai số giữa tính tốn theo chương trình của tác giả lập và theo phần mềm Midas Civil là rất nhỏ.

Bảng 4.3 Bài toán dầm - dây - tháp có xét tải trọng bản thân và lực căng dây so sánh với phần mềm Midas Civil

Các đại lượng Theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss Theo phần mềm Midas Civil Sai khác (%) Chuyển vị đỉnh tháp (m) 0,0110 0,0111 -0,91 Độ võng giữa nhịp 1 (m) 0,0377 0,0377 0,00 Độ võng giữa nhịp 2 (m) 0,0644 0,0646 -0,31

Mô men giữa nhịp 1(kN.m) 7427 7396 0,42

Mô men giữa nhịp 2(kN.m) 13150 13159,9 -0,08

Lực căng lớn nhất dây 1 (kN) 1561,9 1560,2 0,11

Lực căng lớn nhất dây 2 (kN) 1620,0 1643,6 -1,46

Một phần của tài liệu Phân tích tĩnh học kết cấu hệ dây liên hợp theo phương pháp nguyên lý cực trị gauss (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)