c. Biểu đồ mô men; d. Biểu đồ lực dọc
Ta cũng dễ dàng nhận thấy rằng, so với bài toán dây không căng trước như
trình bày ở mục 4.1.6, độ võng và do đó mô men trong dầm sẽ nhỏ hơn khi dây văng được căng trước.
Kết quả được so sánh với phần mềm Midas Civil được trình bày trong Bảng 4.3. Sai số giữa tính toán theo chương trình của tác giả lập và theo phần mềm Midas Civil là rất nhỏ.
Bảng 4.3 Bài toán dầm - dây - tháp có xét tải trọng bản thân và lực căng dây so sánh với phần mềm Midas Civil Các đại lượng Theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss Theo phần mềm Midas Civil Sai khác (%) Chuyển vịđỉnh tháp (m) 0,0110 0,0111 -0,91 Độ võng giữa nhịp 1 (m) 0,0377 0,0377 0,00 Độ võng giữa nhịp 2 (m) 0,0644 0,0646 -0,31 Mô men giữa nhịp 1(kN.m) 7427 7396 0,42 Mô men giữa nhịp 2(kN.m) 13150 13159,9 -0,08 Lực căng lớn nhất dây 1 (kN) 1561,9 1560,2 0,11 Lực căng lớn nhất dây 2 (kN) 1620,0 1643,6 -1,46
4.2 Khảo sát các bài toán cầu dây văng
4.2.1 Xét ảnh hưởng vị trí tải trọng đến nội lực, chuyển vị cầu dây văng
Xét sơ đồ cầu dây văng hai nhịp liên tục 2x50m, có sơ đồ dây đồng quy như
tiết diện hình hộp có diện tích 2
A =0, 00624 m , độ cứng chống uốn
4 2
EJ=17764.10 kN.m , mô đun đàn hồi của thép E=2.10 kN / m8 2. Trọng lượng kết cấu nhịp bao gồm trọng lượng dầm thép và trọng lượng các bộ phận còn lại được kể đến là tải trọng phân bố đều có cường độ qd =100 kN / m. Tháp cầu bằng bê tông cốt thép kích thước 2x1,2m, chiều cao tháp phần trên kết cấu nhịp 25m, phần dưới kết cấu nhịp 10m, mô đun đàn hồi của bê tông E=2,9.10 kN / m .7 2 Cầu có 8 dây văng bố trí đối xứng, treo dầm tại các điểm chia đều dầm với khoang dây 10m, đầu trên neo đồng quy trên đỉnh tháp. Dây văng bằng thép cường độ cao có diện tích
2
0, 0049 m , mô đun đàn hồi 8 2
E =1, 8.10 kN / m .